Cách Đặt Tên Bé Trai Ấn Tượng và Ý Nghĩa cho Tiền Đồ Rộng Mở

  • Viết bởi: Ngọc Phương
    Ngọc Phương Tôi là Ngọc Phương, hiện đang đảm nhiệm vị trí Content Writer cho Vạn Sự Như Ý
  • 51 Lượt xem
  • Cập nhật lần cuối 29/01/2023
  • Reviewed By Lâm Huyền Cơ
    Lâm Huyền Cơ Lâm Huyền Cơ là người yêu thích tìm hiểu các kiến thức phong thủy cổ đại, bên cạnh đó còn nghiên cứu kinh dịch và phong thủy hiện đại.

Cách đặt tên cho bé trai hay, ấn tượng, không bị trùng lặp và có nhiều ý nghĩa, mang đến tiền đồ rộng mở



ĐẶT CHO CON TRAI MỘT TÊN THẬT KÊU

1. Khí phách trong tên con trai

Trong số những tên của người Trung Quốc, có rất nhiều tên rất có khí chất nam nhi. Ví dụ: Lôi (sấm), Tráng (cường tráng), Phi (bay), Hải (biển), Thạch (đá), Mãnh, Dũng, Uy, Võ, Thiên, Hào (hào kiệt), Hùng, Xung (khoẻ mạnh), Chấn (chấn động), Bưu (cọp con), Lỗi (lỗi lạc), Tiêu (bầu trời), Hiệp (nghĩa hiệp), Ngang (hiên ngang)... Những từ này dùng rất xác đáng, có thể làm cho tên gọi có khí phách. Dưới đây là một vài ví dụ về những tên có dùng những từ trên:

Tiên: La Tiêu. Thời Đường danh tướng La Thành có con trai tên là La Tiêu. Tên này làm cho người ta có cảm giác có một luồng khí cao tận chín tầng mây.

Tráng: Điền Tráng, có một vị đạo diễn danh tiếng ở Trung Quốc, chỉ cận nghe tên này là biết ông là một trang nam tử cứng cỏi.

Xung: Lâm Xung là một hảo hán trong “Thuỷ Hử” là giáo đầu của 80 vạn cấm quân. Từ “Xung” trong tên này, đã đủ nói lên tính cách của vị giáo đầu này.

Phi: Mã Vân Phi. Ngựa chạy dưới mặt đất đă đủ nhanh, nếu còn bay trên mây, thì sẽ thành ngựa bay trên trời rồi.

Chấn: Lý Chấn Nguy. Hàm nghĩa của từ chấn rất sâu sắc, chấn động, rung động những từ này rất có khí phách, trong tên mà có từ Chấn, cũng có nghĩa bao hàm thâm ý của những từ do chữ Chấn ghép thành. Nói tên là Chấn Nguy, lại có một hàm nghĩa khác, là một vật giả dối (nguỵ nghĩa là giả dối. Ví dụ như: * nguy biện, nguy quân tử).

Hải: Lưu Hải Khoát, (“khoát” nghĩa là hào phóng). Tính tình hào phóng, khoáng đạt như biển, nhân phẩm đương nhiên là tốt, nếu tiền đồ cũng rộng mở như biển nhất định là người có đại tài.

Lỗi: Triệu Thạch Lỗi. Từ Lỗi bản thân là do từ Thạch (đá) tạo thành Thạch. Chữ Lỗi do bốn chữ Thạch tạo thành, nhất định là cứng cỏi không ai bì được. Một người con trai cứng cỏi như đá, ý chí đương nhiên rất kiên cường, nhất định là một người đàn ông có bản lĩnh.

Kiếm: Lý Tử Kiếm. Cổ nhân cho rằng: màu tím đến từ phía đông (tử: màu tím), tử khí (khí có màu tím) là một loại khí đem lại vận may, thanh kiếm có tử khí đương nhiên báo hiệu một điều tốt lành.

Hiệp: Lý Thiếu Hiệp. Thời xưa chữ hiệp khách. Hiệp khách thường có võ nghệ cao cường, coi trọng nghĩa khí, có lúc dùng tấm lòng nghĩa hiệp để hình dung những người trông thấy việc nghĩa thì phải hành động. Dùng tên Thiếu Hiệp, nghĩa là từ khi còn trẻ đã có tấm lòng nghĩa hiệp (thiếu: trẻ. Thiếu niên).

Cao Thiên Thạch: Thiên Thạch có nghĩa đá ờ trên trời là thần tiên, không chỉ cứng chắc mà còn có khí tiên.

Mãnh: Thiệu Mãnh. Mãnh thường dùng để hình dung sự dũng mãnh, những người đàn ông dũng mãnh thì được người khác kính phục, cũng có nghĩa là người có gan, can đảm.

Uy: Lý Mãnh Uy. Mãnh đã đủ có dũng khí rồi, lại có thêm uy phong lẫm liệt, càng có đầy khí phách nam nhi.

Bưu: Trương Bưu. Bưu bản thân là hổ con, nhưng từ Bưu luôn luôn dùng để hình dung một con người có tầm vóc cao lớn. Một con người có tầm vóc như hổ đương nhiên là có khí phách hơn người.

Ngang: Lý Tử Ngang chỉ một nhà thơ đời Đường. Ngang có thể được giải thích là cao già, hoặc cũng có thể hiểu là hiên ngang, cũng chính là một người có dáng vẻ to lớn, hùng vĩ. Thời cổ đại gọi những người có học vấn là “Tử”, ví dụ Khồng Tử, Mạnh Tử. Tử lại đứng đầu trong địa chỉ, vì thế “Tử Ngang” là người có học vấn uyên thâm, đứng ở vị trí số một, khí phách hiên ngang.

Võ: Đặng Hoằng Võ (Hoằng: lớn mạnh). Võ có nghĩa mãnh liệt, uy võ, giỏi giang, dùng chữ võ để đặt tên cho con trai, đương nhiên rất có khí phách, làm cho người ta có cảm giác về sự cường tráng, dũng mãnh.

Thiên: Vương Thiên. Có người cho rằng, dưới bầu trời chẳng ai có thể là Vương Địa vì thế người họ Vương có đủ lý do được gọi là Thiên, dù là ai đi nữa, cao nhất cũng chẳng thể cao hơn trời, to nhất cũng chẳng thể to hơn trời. Lấy “thiên” làm tên, nghĩa là cao, to, xa.

Hào: Quốc Hào, những người có tài năng kiệt xuất mới có thể được gọi là Hào. Thêm một chữ “Hào” trong tên, có nghĩa là hào phóng thẳng thắn, khí phách hào hùng, “Quốc Hào” chính là anh hùng hào kiệt của đất nước.

Hùng: Tiểu Hùng. Người có sinh lực cường tráng gọi là Hùng, như Quần Hùng Trục Lộc, thời Chiếu Quốc có thất hùng (bảy nước mạnh). “Hùng” nghĩa hùng vĩ, khoẻ mạnh. Trong tên có chữ hùng bao hàm nghĩa chí hướng muốn làm anh hùng hào kiệt.

2. Tham khảo những cái tên nổi tiếng trong lịch sử.

Tên của con trai phải có tiếng vang, có thể tham khảo tên của những danh nhân, mượn tên của họ, kính trọng con người họ, học hỏi những điều vĩ đại của họ. Lịch sử Trung Quốc có mấy ngàn năm, danh nhân nhiều đến nỗi đếm không hết, mỗi họ khác nhau đều có những bậc danh nhân.

Ngải: Hoạ sĩ thời Tống là Ngải Thục, danh tướng dưới quyền của Trương Hiền Chung đời Minh là Ngải Năng Kỳ, nhà thư pháp thời Thanh là Ngải Hiển. Triết học gia hiện đại là Ngải Tử Kỳ.

An: quốc công thời Đường là An Kim Tạng. Đại học sĩ đời Nguyên là An Hiệu.

Bạch: Thi nhân nổi tiếng đời Đường là Bạch Cư Dị, văn học gia Bạch Thành Giản . Đời Nguyên có kịch gia Bạch Phúc. Đời Thanh có thư pháp gia Bạch Vân Thượng. Thời hiện đại có nhà viết kịch nổi tiếng Bạch Hạnh, nghệ sỹ nhiếp ảnh Bạch Đại Phương, võ sư biểu diễn côn ba khúc Bạch Vân Sinh, nghệ sĩ đánh đàn tì bà là Bạch Phương Nam.

Ban: nhà sử học thời Đông Hán là Ban Siêu, Ban Cố.

Bao: thi nhân thời Đường là Bao Dung. Tri phủ Khai phong Bao Chửng thời Tống được người đời gọi là Bao Thanh Thiên. Nhà văn hiện đại Bao Thiên Tiếu, biên tập viên thời sự Bao Tịnh Chi.

Bối: thư pháp gia Bối Nghĩa Uyên thời nhà Lương. Thi nhân triều Minh là Bối Quỳnh.

Tất: hoạ sĩ triều Đường là Tất Hồng. Đời Tống có nhà phát minh nghệ thuật ấn loát Tất Thăng. Hoạ sĩ thời Thanh là Tất Hàm. Trung tướng quân giải phóng là Tất Chiêm Vân, thi nhân là Tất Cách Phi.

Biên: văn học gia thời Đông Hán là Biên Phượng. Hoạ sĩ triều Đường là Biên Văn Tiến.

Biện: thi nhân triều Nguyên là Biện Tư Nghĩa, Triều Minh có hoạ sĩ Biện Văn Du.

Bá: đệ tử của Khồng Tử thời Chiến quốc là Bá Kiến. Đại phu nước Tần thời Chiến quốc là Bá Tôn

Bạc: thư pháp gia triều Nam Tống là Bạch Triệu Chi. Nhà khoa học triều Minh là Bạc Bảo.

Bốc: đệ tử của Khồng Tử thời Xuân thu là Bốc Thương, danh sĩ nước Ngô thời Tam quốc là Bốc Tĩnh. Hoạ sĩ triều Thanh là Bốc Thuấn Niên.

*

Bộ: Thừa tướng nước Ngô thời kim quốc là Bộ Trắc.

Thái: nhà phát minh kỹ thuật làm giấy thời Đông Hán là Thái Luân. Hoạ sĩ triều Tống là Thái Nhuận, học giả Thái Thẩm. Nhà giáo dục Thái Nguyên Bồi, tiểu thuyết gia lịch sử Thái Đông, tướng lĩnh thời kháng Nhật là Thái Diên Khải, nhà côn trùng học Thái Bang Hoa, nhà nghiên cứu thực vật học Thái Hi Đào, nhà cách mạng Thái Hoà Sâm, nhà nhiếp ảnh Thái Sở Sinh.

Thương: Thái thú đất Đôn Hoàng, nước Nguỵ ở thời Tam quốc là Thương Tư.

Tào: Thừa tướng thời Tây Hán là Tào Nam. Ngụy võ đế thời Tam quốc là Tào Tháo, văn học gia Tào Phi, Tào Thực. Triều Đường có hoạ sĩ Tào Bá, tể tướng Tào Xác. Triều Thanh có văn học gia Tào Tuyết Cần, dịch giả hiện đại Tào Mạt Phong, Nguyên thị trưởng Thượng Hải là Tào Địch Thu.

Sam: triều Đường có tể tướng Sầm Văn Bản, Sầm Hi, Sầm Trường Sảnh, thi nhân Sầm Tham.

Sái: triều Đường có Hoắc Quốc Công Sài Thiệu. Triều Minh có khai quốc công thần Sài Hổ.

Thường: triều Đường có thì nhân Thường Kiến, triều Tống, tể tướng Thường Đình. Hiện tại có ký giả thời sự Thường Chi Thanh, trung tướng không quân giải phóng Thường Càn Khôn.

Triều: triều Tống có văn học gia triều Đoan Lễ, Triều Bổ Chi, Triều Xung Chi

Xít: thời Tam quốc Thái thú Hội Kê là Xa Tuấn. Triều Đường có hoạ sĩ xa Đạo chính. Triều Tống có học giả Xa Nhược Thuỷ. Triều Thanh có thi nhân xa Đỉnh Tấn.

Trần: Đời nhà Târi, lãnh tụ khởi nghĩa nông dân Trần Thắng. Thời Tây Hán Trần Bình, thời Tấn sử học gia Trần Thọ. Triều Đường có thi nhân Trần Tử Ngang. Triều Tống có tư tưởng gia văn học gia Trần Lượng. Triều Minh có người viết tản văn Trần Đạc, thi nhân yêu nước Trần Tử Long. Triều Thanh có triết học gia Trần Xác, tướng lĩnh quân Thái Bình Thiên Quốc là Trần Ngọc Thành. Đại tướng quân giải phóng Trần Cảnh. Nguyên soái Trần Nghị, nhà lý luận kịch Trần Sấu Trúc, nhà giáo dục nhi đồng Trần Hạc Cầm.

Thành: Triều Tống, tướng lĩnh chống nhà Kim là Thành Mẫn. Triều Minh thượng thủ bộ lễ là Thành Cơ Mạng. Triều Thanh có đại hoạ sĩ là Thành Khắc Củng.

Trình: thời Tấn có nhà văn tự học Trình Mạc. Tướng.quân Trình Phổ nước Ngô thời Tam quốc, triều Đường có Lữ Quốc Công Trình Giảo Kim, triều Tống có triết học gia Trình Di, triều Thanh có tướng lĩnh hải quân Trình Bích Quang, hiện đại có nghệ sĩ biểu diễn kinh kịch Trình Nghiêm Thu, nhà giáo dục Trình Tân Ngô, nghiên cứu vật lý học thiên thể Trình Mậu Lan, nghệ sĩ biểu diễn ca khúc Trình Thụ Thướng.

Chử: Triều Đường có thư pháp gia, tể tướng Chử Trục Lương, triều Thanh có nhà nghiên cứu lịch thiên văn Chử Dần Lượng.

Trữ: thời kỳ Chiến quốc, tướng quốc nước Tề là Trữ Tử, triều Đường thi nhân Trữ Quang Hi.

Sở: triều Tống có nhà nghiên cứu thiên văn học Sở Diễn.

Thuần Vu: thời Tây Hán có Định Lãng Hầu Thuần Vu Trưởng, thời Nam Trần có tướng quân xa kị Thuần Vi Lượng.

Thôi: triều Đường có hai người Thôi Hạo, triều Tống có hoạ sĩ Thân Bạch, hữu thừa tướng Thôi Dữ Chi, triều Nguyên có hoạ sĩ Thôi Phan Huy. Triều Thanh có học gia Thôi Thuật, hiện đại có nghệ sĩ điện ảnh Thôi Ngụy.

Đới: thời Đông Tấn có hoạ sĩ Đới Quý, triều Đường có tể tướng Đới Chí Đới, hoạ sĩ Đới Tung, thi nhân Đới Thúc Luân. Triều Minh có hoạ sĩ Đới Nếu. Triều Thanh có triết học gia Đới Chấn, hiện đại nhà văn cách mạng Đới Bất Phàm, nhà thiên văn học Đới Văn Trại, thi nhân Đới Vụng Thư.

Đặng: danh tướng nước Ngụy thời Tam quốc Đặng Ngải. Triều Tống có nhà tư tưởng Đặng Mục, triều Thanh có thư pháp gia Đặng Thạch Như, Lưỡng Quảng tổng đô Đặng Diên Trinh, tướng lĩnh yêu nước Đặng Thế Xương. Hiện đại có người làm công tác thu nhập tin thời sự Đặng Thác, nhà vật lý học hạt nhân Đặng Giá Tiên, nhà nghiên cứu lịch sử Đặng Văn Như, nhà giáo dục Đặng Sơ Dân, thi nhân Đặng Quân Ngô, nhà sinh vật học Đặng Thúc Quẩn, nhà nghiên cứu nông học Đặng Thực Nghi.

Địch: Triều Đường có danh tướng Địch Nhân Kiệt, triều Tống có khu mật sử Địch Thanh.

Điêu: triều Đường có hoạ sĩ Điêu Quang. Triều Thanh có thư pháp gia Điêu Đới Cao.

Đinh: thời Tam quốc, nước Ngô có đại tướng quân Đinh Phụng, triều Thanh có tuấn phủ Sơn Đông Đinh Bảo Trinh, Bắc Dương Thuỷ soái đề độ Đinh Nhữ Xương. Hiện đại có nhà địa chất Đinh Văn Giang, kịch tác gia Đinh Tây Lâm, nghệ sĩ biểu diễn kinh kịch Đinh Thị Nga, nhà hoá học Đinh Tự Hiền.

Đông Phương: thời Tây Hán có nhà văn Đông Phương Sóc. Triều Đường có thi nhân Đông Phương Cù, Đông Phương Hạo.

Đông Quách: thời Chiến quốc có danh sĩ Đông Quách Thuận Tử.

Đổng: thời Tây Hán có nhà học gia Đổng Trung Thư, triều Tuỳ có hoạ sĩ Đổng Bá Nhiệm Nhân. Triều Minh có hoạ sĩ Đổng Kỳ Xương, hiện đại có hoạ sĩ Đổng Hi Văn, nhà giáo dục Đổng Thuần Tài, dịch gia Đổng Thu Tử.

Đâu: thời Tây Hán thừa tướng là Đâu Oanh, thời Đông Hán có đại tướng quân Đâu Hiến. Thời cuối Tuỳ có lãnh tụ khởi nghĩa Đâu Kiến Đức. Triều Đường có tể tướng Đâu Uy, triều Nguyên có học gia Đâu Mặc.

Đô: bắc nguỵ có Hữu Đô Quân là Đo Quý, triều Tống có học giả Đô Úc.

Đỗ: Đông Hán có Thái Thú Nam Dương là Đỗ Thi. Triều Đường có thi nhân Đỗ Phủ, Đỗ Mục, hiện đại có nhà sử học Đỗ Cương Bạch, nhà lý luận kịch Đỗ Dĩnh Đào.

Đoàn: thời Tây Hán, đô hộ Tây vực Đoàn Hội Tôn. Triều Đường có nhà tản văn Phàn Tôn Soái, triều Minh, thượng thủ Bộ công Phàn Kế Tổ. Hiện đại có kịch tác gia Phàn Chung Tú

Phạm: thời kỳ Phạm Diệp triều Tống có chính trị gia, văn học gia Phạm Trọng Yêm, thi nhân Phạm Thanh Đạt, hiện đại có nhà lịch sử Phạm Văn Lan, hoạ sĩ Phạm Tắng

Phương: triều Tống có lãnh tụ khởi nghĩa nông dân Phương Lạp. Triều Ngụyễn có văn học gia Phương Hồi, triều Minh có văn học gia Phương Thiếu Nhũ, triều Thanh có văn học gia Phương Bao, hiện đại có tác gia Phương Ký. một trong 72 liệt sĩ đời Hoàng hoa là Phương Thanh Đông. Nhà sinh vật học Hải Dương, Phương Tôn Hi.

Phòng: triều Đường có tể tướng Phòng Huyền Linh, thời ngũ đại có hoạ sĩ Phòng Tòng Chân.

Phí: triều Minh có nhà hàng hải Phí Tín, triều Thanh có hoạ sĩ Phí Hoàn, hiện đại có nhà hoạt động xã hội Phí Di Dân.

Phùng: Đông Hán có đại tướng quân Phùng Dị. Thời ngũ đại có tể tướng Phùng Đạo, Nam Đường có tể tướng Phùng Diên Tử. Triều Minh có văn học gia Phùng Mộng Long. Triều Thanh có danh tướng Phùng Tử Tài, hiện đại có triết học gia Phùng Hữu Loan, tác gia Phùng Tuyết Phong, Phùng Ký Tài, nhà khảo cổ học Phùng Hán Ký.

Phù: Đông Hán có học giả Phù Dung, triều Tần có tướng quân Phù Thao, triều Đường có thi nhân Phù Tái, triều Thanh có thi nhân Phù Tăng.

Phục: Đông Hán có học gia Phục Vô Kỵ.

Phú: triều Tống có tể tướng Phú Bật.

Phó: Tây Hán có Dương Lãng Hầu Phó Khoan, nghĩa Dương Hầu Phó Giới Tử, triều Đường có Tiết độ Sứ Phó Lương Bật, triều Thanh có thư hoạ gia Phó Sơn, hiện đại có hoạ sĩ Phó Bão Thạch, dịch giả Phó Lôi, nhà ngôn ngữ học Phó Tử Niên, nghệ sĩ dương cầm Phó Thông.

Cam: thời kỳ Chiến quốc có nhà thiên văn học nước tề là Cam Đức, Tây Hán có danh tướng Cam Diên Thọ. Đông Hán có sứ thần ngoại giao Cam Anh, thời Tam quốc có danh tướng Cam Ninh của Đông Ngô, triều Tống có thi nhân Cam Vịnh.

Can: thời xuân thu có danh gia đức kiếm là Can Tướng. Tây Tần có nhà văn sử học Can Bảo. Triều Nguyên có thượng thư bộ lễ Can Văn Truyền, triều Minh có đôn ngộ sử Can Giai.

Cao: thời Đông Hán có học giả Cao Dụ, triều Tuỳ có tể tướng Cao Dĩnh, triều Đường có thi nhân cao Thích, triều Nguyên có hoạ sĩ Cao Khắc Cung, triều Thanh có hoạ sĩ Cao Kỳ Phục, hiện đại có thi nhân Cao Sĩ Kỳ, nghệ sĩ biểu diễn kinh kịch Cao Bách Thế.

Cốc: triều Nguyên có thi nhân Cốc Tri Chương, triều Thanh có học giả Cốc Dục, Cốc Than.

Qua: triều Minh có hoạ sĩ Qua Sán, triều Thanh có thi nhân Qua Đào, hiện đại có thi nhân Qua Bích Chu.

Cát: Đông Tấn có nhà y học Cát Hồng. Bắc nguỵ có lãnh tụ khởi nghĩa Cát Vinh, triều Tống có hoạ sĩ Cát Thủ Xương. Triều Nguyên có danh y Cát Càn Tôn, chuyên gia cáp điện Cát Hoà Lâm.

Cái: tây Hán tướng nước tề là Cái Công, Đông Hán An Bình Hầu là Cái Diên. Triều Đường nhà nho là Cái Văn Đạt, thời ngũ đại hậu Đường có thái phó Cái Ngu.

Cảnh: Đông Hán có danh tướng là Cảnh Cung. Triều Tống có lãnh tụ nghĩa quân là Cảnh Kinh. Triều Thanh có Tịnh Nam Vương là Cảnh Trọng Minh, Cảnh Tinh Chung.

Công Tôn: thời Chiến quốc có nhà lôgic học là Công Tôn Long, Tây Hán có thừa tướng là Công Tôn Hoằng, triều Đường có thừa võ Vệ Đại Tướng quân là Công Tôn Võ Đạt.

Cung: triều Minh có tướng quân là Cung Tụ, triều Thanh có tuần phủ là Cung Mộng Nhân, thi nhân Cung Hồng Lịch.

Cố: Tây Hán có thái thú là Cố Trục. Triều Tống có hoạ sĩ là Cố Khai, triều Minh có danh y là Cố Hiền, nhà sử học là Cố Chi Y, triều Thanh có hoạ sĩ Cố Hiền, nhà tư tưởng - nhà văn Cố Tự Châu.

Củng: triều Tống có thi nhân Củng Phong, triều Minh có nhà hàng hải Củng Châu, triều Thanh có hoạ sĩ hàn Lâm là Củng Kiến Phong.

Câu: đệ tử của Khồng Tử là Câu Tỉnh Cương.

Cổ: bắc Ngụy có thượng thủ là Cổ Bật, triều Tống có thái thú là Cổ Lách, triều Minh có hoạ sĩ là Cổ Kỳ Phẩm.

Cốc: thời Tam quốc nước Ngô có Đô Đình Hầu Cốc Lợi, triều Đường có đại tướng quân Cốc Sùng Nghĩa.

Cố: thời Tam quốc nước Ngô có thừa tướng Cố Cung. Triều Tần có hoạ sĩ Cố Huệ Chi. Nam Tống có nhà thủ hoạ Cố Bảo Tiên, Nam Trần có nhà văn tự học Cố Dũ Vương. Triều Đường có thi nhân Cố Huống. Triều Thanh có nhà tư tưởng Cố Viêm Võ.

Quan: thời Tam quốc nước Thục có danh tướng Quan Võ. Triều Đường có tể tướng Quan Bá, triều Tống có hoạ sĩ Quan Tâm, triều Nguyên có nghệ sĩ kịch Quan Hán Diễn, triều Thanh có danh tướng Quan Thiên Bồi, hiện đại có nhà toán học Quan Xung Trực.

Quản: thời Tam quốc nước Ngụy có nhà thiên văn học Quản Dĩnh, triều Tống có từ nhân Quản Giám, triều Nguyên có hoạ sĩ Quản Đạo Trăng. Triều Thanh có tản văn gia Quản Đồng.

Quy: triều Đường có thượng thủ Quy Sùng Kính. Triều Minh có văn học gia Quy Hữu Quang, triều Thanh có văn học gia Quy Trang.

Quách: thời Tam quốc nước Ngụy có mưu sĩ là Quách Gia. Đông Tần có nhà triết học là Quách Tượng, văn học gia Quách Phác. Triều Đường có tể tướng Quách Chính Nhất, danh tướng Quách Tủ Nghi, triều Nguyên có nhà khoa học Quách Thủ Kính, hiện đại có văn học gia Quách Mạt Nhược, thi nhân Quách Tiểu Xuyên.

Hải: triều Minh có thanh quan là Hải Thuy.

Hàn: thời Chiến quốc có nhà tư tưởng Hàn Phi. Tây Hán có nhà quân sự Hàn Tín, triều Đường có văn học gia Hàn Dũ, triều Tống có tể tướng Hàn Kỳ, danh tướng Hàn Thế Chung, hiện đại có tác gia Hàn Bắc Bình, nghệ sĩ điện ảnh Hàn Lan Căn.

*

Hạt: thời Tam quốc nước Nguỵ có tướng quân Hạt Chiêu, Triều Đường có quân vương là Hạt Vĩnh Ngọc. Triều Tống có hoạ sĩ Hạt Trừng, triều Thanh có học giả Hạt Ý Hành, hiện đại có nghệ sĩ biểu diễn kinh kịch Hạt Thọ Thần.

Hoà: triều Đường có thượng thư Hoà Phùng Nghiêu. Ngũ đại có từ nhân Hoà Ngủng, triều Tống có nhạc sĩ Hoà Ngân.

Hạ: thời Tam quốc nước Ngô có trung thư lệnh là Hạ Thiệu. Bắc nguỵ ung châu từ sử là Hạ Bạt Nhạc, triều Tuỳ có đại tướng quân nhược Bật. Triều Đường có thi nhân Hạ Tri Chương, triều Tống có từ nhân Hạ Đúc, hoạ sĩ Hạ Chân, Nguyên soái quân giải phóng Hạ Long, thi nhân Hạ Kính Chi.

Hồng: triều Tống có nhà văn Hồng Hạo, tể tướng Hồng Thích, triều Thanh có tổng là Hồng Thừa Trù, nghệ sĩ kịch Hồng Trăng, học giả Hồng Lượng Cát, Thiên Vương Hồng Tú Toàn của Thái Bình Thiên Quốc, hiện đại có kịch gia Hồng Trâm.

Hồng (đỏ): triều Minh có tướng lĩnh quân khởi nghĩa nông dân Hồng Quân Hữu.

Hầu: thời Nam Bắc triều có đại tướng Hầu Cảnh. Triều Đường có tể tướng Hầu Quân Tập, triều Thanh có văn học gia Hầu Phương Vực.

Hồ Diên: thời Đông Tấn nước Triệu có thái thú Hồ Diên Thuỵ. Triều Tống có danh tướng Hồ Diên Tán.

Hồ: triều Tống có nhà giáo dục Hồ Cẩm, văn học gia Hồ Tử, triều Minh có việt Quốc Công là Hồ Đại Hải, thừa tướng Hồ Duy Dụng. Hiện đại có tác gia Hồ Dã Tần, Hồ Tô, Nhà ngôn ngữ văn học Hồ Tiểu Thạch, nhà văn sử học Hồ Vân Dực, nhà lịch sử học Hồ Doãn Cung, nhà bệnh lý học Hồ Chính Tường, nhà vật lý học Hồ Cương Hạ.

 

Hỗ: Tây Hán có tướng quân Hỗ Vân. Triều Tống có nhà văn sử học Hỗ Mông, Thái sử Hỗ Vinh.

Hoa: Đông Hán có danh y Hoa Đà, triều Tấn có sử học gia Hoa Trúc, triều Minh có Vương An Hầu là Hoa Vân Long. Hiện đại có nhà toán học Hoa La Canh, nghệ sĩ biểu diễn đàn nhị hổ Hoa Lạc Trúc, hoạ sĩ Hoa Quân Võ.

Hoài: thời Tam quốc có thượng thư lang là Hoài Tự.

Hằng: Tây Hán có học giả Hằng Khoan. Đông Hán có nhà triết học Hằng Tử Ngang, triều Đường có tể tướng Hằng Canh Phạm.

Hoàng Phủ: Đông Hán có tướng quân Hoàng Phủ Qui, triều Tấn có nhà văn sử học Hoàng Phủ.

Hoàng: Tây Hán có thừa tướng Hoàng Sao. Thời Tam quốc nước Thục có danh tướng Hoàng Chung, nước Ngô có danh tướng Hoàng Cái, triều Đường có lãnh tụ khởi nghĩa nông dân Hoàng Cân. Ngũ đại có hoạ sĩ Hoàng Tống, triều Tống có văn học gia, thư pháp gia Hoàng Đình Kiên, triều Nguyên có hoạ sĩ Hoàng Công Vọng, triều Thanh có nhà sử học Hoàng Tôn Hi, hiện đại có nhà viết kịch Hoàng Tự, chuyên gia triết học sử Hoàng Tử Thông, nhà lịch sử học Hoàng Văn Mi, nhà khoa học tự nhiên Hoàng Hữu Mưu, nhà lịch sử kịch Hoàng Chi Cương, thi nhân Hoàng Minh Long, nhà kinh tế học Hoàng Tùng Linh, tác gia - nhà lí luận văn nghệ Hoàng Dược Miên.

Hội: thời Chiến quốc có nhà triết học Hội Thi. Triều Thanh có học giả Hội Sĩ Kỳ.

Hoắc: Tây Hán có danh tướng Hoắc Khứ Bệnh, Hoắc Quang, triều Tống có Lang là Hoắc Đoan Hữu, triều Minh có Thượng Thủ Hoắc.

Huệ: triều Tấn có văn học gia, nhạc sĩ Huệ Khang, triều Thanh có học gia Huệ Tôn Mạnh, thượng thư Huệ Dĩnh.

Cát: triều Đường có tể tướng Cát Vận, thi nhân Cát Trung Sở, triều Tống có danh tướng Cát Thanh.

Kỉ: Triều Hán có tướng quân Kỉ Tín. Triều Đường có tể tướng Kỉ Sở. Triều Tống có nghệ sĩ Kỉ Quân Tướng. Triều Thanh có văn học gia Kỉ Dung Th, học giả Kỉ Hiểu.

Kiệt: Triều Minh có nhà vật lý học Kiệt Nguyên Đình. Triều Thanh có thượng thủ Kiệt Như Tích.

Kế: Triều Minh có họa sĩ Kế Lễ. Triều Thanh có danh sĩ Kế Đông, học giả Kế Lục Kỳ.

Tiết: Tây Hán có đại tướng Tiết Bố, triều Thanh có người sưu tầm sách Tiết Chấn Nghi chủ tịch danh dự Đảng nông công dân chủ Trung Quốc là Tiết Phương.

Giả: Tây Hán có văn học gia là Giả Nghị, bắc nguỵ có nhà nông học là Giả Tư, triều Đường có thi nhân Giả Đảo, hiện đại có nghệ sĩ biểu diễn kịch Tứ Xuyên Giả Bồi Chi.

Giản: thời Tam quốc ở nước Thục có tướng Quân Giản Ung, triều Tống ở Châu Phi có Giản Thế Kiệt. Triều Minh có binh bộ Lang Trung là Giản Phương, triều Thanh có học giả Giản Triều Lượng.

Giang: thời kỳ triều Nam Bắc, nước Tống có hoạ sĩ Giang Tăng Bảo, nước Lương có văn học gia Giang Yên, nước Trần có tể tướng Giang Tổng, triều Tống có thi nhân Giang Hữu Phúc, thừa tướng Giang Vạn Lý, triều Thanh có học gia Giang Vĩnh, Giang Thanh, Giang Tiết Phi, hiện đại có nhà viết nhạc Giang Văn Dã, nhà vật lý học Giang An Tài.

Khương: thời Tam quốc ở nước Thục có đại tướng Khương Lâm, Khương Công Phu, triều Tống có tướng lĩnh Khương Tài, triều Minh có thủ pháp gia Khương Lập Cương, hiện đại có nghệ sĩ biểu diễn kinh kịch Khương Diệu Hương.

Tưởng: thời Tam quốc nước Thục có đại tướng quân Tưởng Uyển, bắc Ngụy có nhà mĩ thuật Tưởng Thiếu Du, triu Đường có tể tướng Tưởng Quân, triều Tống có thi nhân Tưởng từ nhân Tưởng Tiệp, triều Thanh có hoạ sĩ Tưởng Tích, hiện đại có thi nhân Tưởng Quang Từ, tác gia Tưởng Mục Lương.

Tiêu: triều Nam nước Lương có hoạ sĩ Tiêu Bảo Nguyện, triều Minh có nhà lí luận Tiêu Tuần.

Kim: triều Nguyên có danh nho Kim Nữ Tướng, triều Minh có thừa lang Bộ Lễ Kim Vấn, triều Thanh có nhà phê bình văn học Kim Thanh Thán, thủ hoạ gia Kim Mông, Hiện đại có nghệ sĩ điện ảnh thứ danh Kim Sơn, Kim Điện, nghệ sĩ biểu diễn kịch Kim Mãi Thiên, nhà triết học Kim Nhạc Lâm.

Tấn: thời Chiến quốc nước Nguỵ có tướng quân Tấn Bỉ, triều Tần có thượng thư Lang là Tấn Chước.

Tốn: thời Chiến quốc có hoạ sĩ Tốn Cung, triều Minh có thượng thủ Bộ hình là Tốn Châu Tuấn.

Cảnh: thời Chiến quốc nước Sở có tướng quân Cảnh Dương, cảnh Thuý, văn học gia cảnh Sai, triều Minh có ngự sử đại phu Cảnh Thanh.

Côi: đê tử của Khồng Tử là Côi Ngữ.

Cừ: triều Hán có Đông Thành Hầu là Cừ cổ, quách thành Hầu là Cừ ông, triều Minh có Thư hoạ gia Cừ Tiết.

Khế: thời Xuân thu nước Tề có đại phu là Khế Chỉ, thời Tam quốc nước Ngô có trung thư lệnh là Khế Trạch.

Khang: triều Đường có Tiết độ Sử là Khang Thừa Thuấn, triều Tống có từ nhân là Khang Dữ Chi, triều Nguyên có hí khúc gia là Khang Tiến Chi. Triều Minh có văn học gia Khang Hải, triều Thanh có lãnh tụ Phái duy tâm là Khang Hữu Vi.

Khồng: thời xuân thu có nhà giáo dục, nhà tư tưởng Khồng Khân, triều Hán có thừa tướng Khồng Quang, Đông Hán có văn học gia Khồng Dung, triều Thanh có văn học gia Khồng Thượng Nhiệm.

Khấu: bắc Chu có đại tướng quân Khấu Tuấn. Triều Tống có tể tướng Khấu Chuẩn, triều Minh có Tả đô ngự sư là Khấu Thâm.

Quý: thời Tam quốc nước Ngụy có học giả Quý Hi.

Lại: triều Tống có nhà địa lý học Lại Văn Tuấn, triều Nguyên có văn học gia Lại Lương, triều Minh có ngự sư Lại.

Lam: triều Đường có dật sĩ Lam Thái Hoà, triều Minh có hoạ gia Lam Phi, triều Thanh có thư hoạ gia Lam Phách, thuỷ soái đề đốc Lam Kỳ Châu.

Lang: triều Đường có thi nhân Lang Sĩ Nguyên, triều Thanh có thư pháp gia Lang Bật Thìn.

Lao: triều Minh có phó đô ngự sư Lao Kham, triều Thanh có vân quý tổng đô Lao Sùng Quang, văn học gia Lao Thiếu Nhân, đại thần bộ học Lao Nãi Tuyên.

Lôi: Đông Hán có thượng thư Lôi Nghĩa, triều Tấn có nhà thiên văn học Lôi Hoán, triều Đường có nhạc sư trừ danh Lôi Hải Thanh, danh tướng Lôi Vạn Xuân, triều Thanh có học giả Lôi Học Lương, hiện đại có anh hùng Lôi Phong, nhạc sĩ Lôi Chấn Bàng.

Lãnh: Tây Hán có thái thú Lãnh phong, triều Tống có tri phủ Lãnh ứng Trừng, triều Minh có nhạc sĩ Lãnh Khiêm.

Lê: thời xuân thu nước Tề có đại phu Lê Di, triều Minh có thi nhân Lê Trinh, Lê Trục Cầu, triều Thanh có thủ hoạ gia Lê Giản, văn học gia Lê Vu, hiện đại có nhà ngôn ngữ học Lê cẩm Hi, nhà soạn nhạc Lê cẩm Huy.

Lý: thời Chiến quốc có danh tướng Lý Mai, nước Tần có thái thú Lý Băng, Tây Hán có tướng quân Lý Quảng, triều Đường có hoàng đế Lý Uyên, Lý Thế Dân, thi nhân Lý Bạch, Lý Hạm, Lý Thượng Ân, danh tướng Lý Khác Dung. Nam Đường có từ nhân Lý Dục, triều Minh có nhà triết học Lý Tuấn, lãnh tụ khởi nghĩa nông dân Lý Tự Thành. Triều Thanh có đại thần tổng lý Lý Hồng Chương, văn học gia Lý Từ Minh, nhà cách mạng Lý Đại Ân, tác gia tản văn Lý Quảng Điền, nhạc sĩ Lý Nguyên Khánh, nhà nghệ thuật kinh kịch Lý Thiều Xuân, nhà vật lý học Lý Phương Huấn, nhà khảo cổ học Lý Văn Tín, hoạ sĩ Lý Khả Nhiễu, Lý Khổ An, nhà triết học Lý Thạch Sâm, nhà địa chất học Lý Tư Quang, công trình sư Lý Thọ Khang, nhà trung ỵ học Lý Tư Xí, nhà địa chấn học Lý Thiện Bang, nhà dân tộc học Lý Phô Nhân.

Lịch: thời ngũ đại có hoạ sĩ Lịch Quy Thân, triều Tống có tướng tả lãnh vệ trung lang Lịch Trọng Phương, triều Thanh có văn học gia Lịch Tri, nhà thư hoạ Lịch Chí.

Lệ: Tây Hán có mưu sĩ Lộ Lương Kỳ, hữu thừa tướng Lệ Thương, Đông Hán có thi nhân Lệ Viên, bắc nguỵ có nhà địa lý học Lệ Đạo Nguyên.

Liên: triều Đường có văn học gia Liên Tổng, triều Tống có chuyển vận sứ Liên Nam Thiên triều Minh có bố chính sứ Liên Vận, phó đô ngự sư Liên Tiêu.

Liêm: thời Chiến quốc nước Triệu có tướng quân Liêm Pha, triều Tống có hoạ sĩ Liêm Bồ, triều Nguyên có tể tướng Liền Hi Hiến, triều Minh có nhà vật lý học Liêm Trọng Tướng.

Lương: Đông Hán có tướng quân Lương Hôi, nhà thư hoạ Lương Vân, triều Đường có hoạ sĩ - nhà thiên văn học Lương Lệnh Niên, triều Tống có thái uý Lương Soái Thành, hoạ sĩ Lương Khải, triều Minh có hí khúc gia Lương Quốc Trị, triều Thanh có nhà cải cách Lương Khải Siêu, hiện đại có nhà kiến trúc học Lương Tử Thành, nhà sinh vật học Lương Hi, nhà lịch sử học Lương Phương Trọng.

Lỗ: thời Tam quốc có tướng quân Lỗ Hoá, triều Minh có quốc công Lỗ Vĩnh An, đức thành Hầu Lỗ Vĩnh Chung, hiện đại có nhà giáo dục Lỗ Thế Thừa, tác gia Lỗ Mạt Sa.

Lâm: thời Ngũ đại có nhà thư pháp Lâm Đỉnh, triều Tống có thi nhân Lâm Bỏ, hoạ sĩ Lâm , nhà thi hoạ Lâm Hi Dật, triều Minh có thi nhân Lâm Hồng, hoạ sĩ Lâm Lương, triều Thanh có đại thần Lâm Tắc Tứ. Hiện đại có nhà ngôn ngữ học Lâm Hán Đạt, nhà thực vật bệnh lý học Lâm Truyền Quang, nhà phiên dịch văn học Lâm Đồng Tế, nhà lịch sử học Lâm Cử, nhà giáo dục Lâm Tương Nho, tác gia Lâm Hoài Thu, Lâm Như Vũ, nhà khảo cổ học Lâm Hội Tường.

Lân: thời Chiến quốc nước Triệu có thượng thư Lân Phương Như, triều Tống có triều phụng lang Lân Mẫn Tu, triều Minh có ứng thiên phủ y lận Dĩ Quyển hàn lâm bệnh viện biên tu Lân Tòng Thiện.

Lệnh Hồ: triều Đường có tể tướng lệnh Hổ Sở.

Lãng: thời Tam quốc có tướng quân Lăng Thao, Lăng Thống, triều Đường có hoạ sĩ Hán Lâm là Lãng Chuẩn.

Lưu: thời Tam quốc nước Thục có hoàng đê' Lưu Bi, thời kỳ Nam Bắc triều, nước Tống có hoàng đê' Lưu Dục, Tây Hán có học giả Lưu Hướng, Lưu Vu, Nam lương có nhà lý luận văn học Lưu Nhiệm, triều Đường có nhà sử học Lưu Tri Kỷ, văn học gia Lưu Tuyết Phi, triều Minh có quân soái Lưu Bá Ôn, hiện đại có nhà lịch sử học Lưu Tiết, nghệ sĩ biểu diễn đàn từ Lưu Thiên Vận, nhà thiên văn học Lưu Thế Khùng, Nguyên soái quân giải phóng Lưu Bá Thừa, nhà trung y học Lưu Xích Tuyển, nhà động vật học Lưu Thừa Tả, tác gia Lưu Tri Quang, nhà lịch sử học Lưu Tử Mộ, chuyên gia văn học sử Lưu Thỉm Tùng, nhạc sĩ Lưu Tuyết An, nhà thực vật học Lưu Thận Khang, nhà y học Lưu Uý Đồng.

Liễu: nam triều, nước Tống có thượng thư Liễu Nguyên Cảnh, triều Đường có tể tướng Liễu Xán, Liễu Hỗn, văn học gia Liễu Tôn Nguyên, thư pháp gia Liễu Công Quyền, triều Tống có thi nhân Liễu Vĩnh, triều Minh có nghệ nhân Liễu Khánh Đình.

Long: triều Tần có đại tướng Long Thả. Đông Hán có thái thú Long Bá Cao, tướng quân Long Vân.

Lâu: Tây Hán có Kiến Tín Hầu Lâu Kích, Bắc Ngụy có quảng Lăng Vương Lâu Phục Liên, triều Đường có tể tướng Lâu Sư Đức, triều Minh có thư pháp gia Lâu Kiên.

Lô: thời Xuân thu nước Lỗ có thợ thủ công nổi tiếng Lỗ Ban, thời Tam quốc nước Ngô có danh tướng Lỗ Trúc, triều Tống có hoạ sĩ Lỗ Tôn Quý, triều Thanh có hoạ sĩ Lỗ Đác Chi, nhà cổ văn Lỗ cửu Cao, hiện đại có văn học gia - tư tưởng Lỗ Tấn, tác gia Lỗ, tướng lĩnh tâm tư quân Lỗ Vũ Đình.

Lộ: Tây Hán có tướng quân Lộ Bát Đức, triều Đường có học giả Lộ Kính Đức, tể tướng Lộ Phan.

Lục: Tây Hán có chính trị gia Lục Giả, thời Tam quốc nước Ngô có danh tướng Lục Tốn, Lục Kháng, triều Tấn có văn học gia Lục Cơ, Lục Vân. Nam triều nước Tống có hoạ sĩ Lục Thán vi, triều Đường có “thần trà” Lục Vũ. Triều Tống có thi nhân Lục Du, nhà vật lý học Lục Cửu Uyên, hiện đại có tác gia Lục Văn Phu.

Lã: thời Chiến quốc nước Tần có thừa tướng Lã Bất Vi, Đông Hấn có danh tướng Lã Bồ, thời Tam quốc nước Ngô có danh tướng Lã Mông, triều Tống có tể tướng Lã Mông Chính, Lã Kiến Gian, Lã Công Trứ, nhà vật lý học La Tổ Khiêm. Triều Minh có nhà lí luận hí khúc Lã Thiên Thành, hiện đại có nhạc sĩ Lã Ký.

Loan: thời Tây Hán nước Yến có tướng Loan Bồ. Đông Hán có thái thú Loan Ba.

La: triều Tùy u Châu có tổng quản La Nghệ , triều Đường có văn học gia La Ân, triều Minh có tiểu thuyết gia La Quán Trung, triều Thanh có hoạ sĩ La Sính, hiện đại có tác gia La Quảng Lâm. Nguyên soái quân giải phóng La Vĩnh Hằng, Đại tướng La Thuỵ Diên, nhà văn tự học La Phúc Di, chuyên gia kĩ xảo điện ảnh La Tĩnh Dữ, dịch giả văn học La Hồ Nam.

Lã: thời Tam quốc nước Ngô có Tản Dương Đình Hầu Lã Thống, triều Đường có văn học gia Lã Tân Vương, tiết độ sứ Lã Nguyên Quang, tướng quân Lã Phụng.

Tiên: triều Minh có hàn lâm viện biên tu Lã Văn Trinh.

Mã: Đông Hán có tướng quân Mã Võ, Mã Viện, thời Tam quốc có tướng quân Mã Siêu, triều Đường có tể tướng Mã Thực, Mã Chu. Triều Tống có hoạ sĩ Mã Viễn, Mã Hồ, triều Nguyên có văn học gia Mã Chí Viền, hiện đại có nhà khảo cổ học Mã Hoành Bồ, nghệ sĩ biểu diễn kịch là Mã Soái Tâng, nhà giáo dục Mã Ước Lâm, nghệ sĩ biểu diễn kinh kịch Mã Liên Lương, nhà giáo dục Mã Tự Luân, nhạc sĩ Mã Tư Thông, kịch tác gia Mã Kiện Vương, nhà kinh tế học Mã Như Sơ, thi nhân Mã Hán Băng.

Mãn: thời Tam quốc nước Nguỵ có thái uý Mãn Sủng, Tây Tấn có thượng thư lệnh Mãn Sở, triều Minh có Bồ Chính Sử Mãn Phúc Chu.

Mao: triều Tấn có đại thần Mao Tiêu, triều Tống có danh nho Mao Tri Chí. Triều Minh có văn học gia Mao Tuấn, triều Thanh có học giả Mao Tinh Lai. Thời Chiến quốc có danh sĩ Mao Trục, Nam triều nước Tề có hoạ sĩ Mao Hội Viễn, Mao Hội Tú, nước Trần có thư pháp gia tể tướng Mao Hỉ, triều Thanh có văn học gia Mao Tôn Cương, Mao Kỳ Linh. Hiện đại có y học gia Mao Văn Thư, nhà công trình học điện cơ Mao Hạc Niên.

Mai: triều Tống có văn học gia Mai Nghiêm Thần, triều Minh có nhà kinh sử học Mai Hoa, triều Thanh có hoạ sĩ Mai Thanh, nhà thiên văn học số học Mai Văn Đỉnh, cổ văn gia Mai Tăng Lượng, hiện đại có nghệ sĩ biểu diễn kinh kịch Mai Lan Phương.

Mạnh: thời Chiến quốc có nhà triết học Mạnh Lương, triều Đường có thi nhân Mạnh Hạo Nhiên, Mạnh Giao, thời ngũ đại có hoàng đế hậu Thục là Mạnh Tri Tường, hiện đại có nhà dược học Mạnh Mục Đích, nhà trung y học Mạnh Thư An.

Lai: triều Đường có nhạc sư Lai Gia Vinh, bắc Tống có thư hoạ gia Lai Hữu Phân. Triều Minh có học gia Lai Vạn Chung. Triều Thanh có thi nhân - thư hoạ gia Lai Hán.

Miêu: triều Đường có lể tướng Miêu Bá, triều Tống có thượng thư Miêu Thuần, học gia lịch thuật Miêu Thú Tín, triều Minh có học giả Miêu Trung.

Mậu: Tây Hán có tiến sĩ kình học Mậu Sinh. Thời Tam quốc có văn học gia Mậu Tập, triều Minh có y học gia Mậu Hi.

Mẫn: nước Lỗ có đại phu Mẫn Tử Mã, thơi Đông Hán, thái thú Liêu Tây là Mẫn Nghiệp, triều Thanh có hoạ sĩ Mẫn Trinh. *

Mạc: Triều Đường có thứ sử Mạc Hữu Phú. Triều Tống có Thượng thư Mạc Tướng thi nhân Mạc Mông. Triều Minh có thư hoạ giả Mạc Thị Long.

Mạc: thời Chiến quốc có nhà triết học Mặc.

Máu: Đông Hán có thái uý Mâu Dung. Triều Tống có thư hoạ gia Mâu ích, thượng thư Mâu Tử Tài.

Mục: đệ tủ của Khồng Tử là Mục Bì, triều Minh có tham nghị Mục Tương, bắc Ngụy có thượng thư Mục Lượng. Triều Đường có ngự sử trung thừa Mục Tán, triều Tống có tản văn gia Mục Tu, triều Minh có nhà lý học Mục Khồng Huy. Hiện đại có thi nhân Mục Mộc Thiên vận động viên bóng rổ Mục Tiết.

Mộ: triều Thanh có tuần phủ Mộ Thiên Nhan.

Mộ Diiììg: triều Tuỳ có đại tướng quân Mộ Dung Tam Tạng. Triều Tống có thái uý kiểm hiệu và Mộ Dung Diên Uý, thượng thư bô hình là Mộ Dung Nhan Siêu.

Ná: Bắc triều, tây Ngụy có thái sử Ná.

Nghê: Triều Dường có lệnh lang Nghê Nhược Thuỷ, triều Tống có đại lý tự chính Nghê Tổ Thường, triều Nguyên có hoạ sĩ Nghê Quyên. Hiện đại có nhà ngôn ngữ học Nghê Hải Thự.

Miên: Tricu Minh có thượng thư bộ Hộ là Miên Phước, triều Thanh có tổng quản Xuyên Thiểm là Miêm Viên Nghiên, nhà toán lý học Miên Hi Nghiêm.

Nhiếp: Thời Chiến quốc có hiệp sĩ Nhiếp Chính, thời Tam quốc nước Ngô có thái thú Nhiếp Hữu, triều Đường có thi nhân Nhiếp sử Trung, triều Tống có thi nhân Nhiếp Quán. Triều Minh có nhà ưiết học Nhiếp Báo. Hiện đại có nhà soạn nhạc Nhiếp Nhĩ, tác gia Nhiếp Cam Nỗ.

Ninh: Thời Chiến quốc nước Tề có đại thần Ninh Thích, nước Chu có đại phu Ninh Việt, triều Đường có thái sử Ninh Thuần, triều Thanh có đại thần Ninh Hoàn Ngã.

Ngưu: Đông Hán có thiệu uý là Ngưu Dự, triều Tuỳ có thượng thư Ngửu Hoàng triều Đường và tể tướng Ngưu Khách Tiên, Ngưu Tâng Nhũ, triều Tống có danh tướng Ngưu Cao, Ngưu Phước.

Ấu Dươtig: Tây Tấn có nhà triết học Âu Dương Viễn, triều Đường có thư pháp gia Âu Dương Tuẩn, tể tướng Âu Dương Thông, thời ngũ đại có từ nhân Âu Dương Quýnh, triều Tống có văn học gia Au Dương Tu.

Âu: Thời Chiến quốc có người đúc Kiếm nổi tiếng là Âu Dã Tử, triều Nguyên có lãnh tụ khởi nghĩa nông dân là Âu Phổ Dương. Triều Minh có Tổng binh là Âu Tính, học gia Âu Đại Nhiệm

Phan: Thời Tam quốc, nước Ngô có Tướng quân Phan. Triều Tâh có văn học gia Phan Nhạc, Phan Ni. Triều Minh có nhà Thuỷ lợi Phan Tiết Thuần. Triều Thanh có nhà triết học Phan Bình Nho. Hiện đại có hoạ sĩ Phan Thiên Thọ, nhà xã hội học Phan Quang Đán.

Bàng: Thời Chiến quốc, nước nguỵ có đại tướng Bàng Trạc, thời Tam quốc có danh sĩ Bàng Thống, nước Ngụy có tướng quân Bàng Đức, triều Tống có tể tướng Bàng Tịch, nhà y học Bàng An Thời.

Bùi: Tây Tấn có tư không là Bùi Tú, nam triều, nước Tống có nhà sử học Bùi Tùng Chi. Triều Tuỳ có đại phu Bùi Nhân Cơ. Triều Đường có tể tướng Bùi Tịch, Bùi Viện, Bùi Diệu, Bùi Độ, thi nhân Bùi Địch, thư pháp gia Bùi Hành.

Bành: Tây Hán nước Lương có vua là BànhViệt, đại tư không Bành Tuyên, Đông Hán có tướng quân Bành Bàng. Triều Nguyên có tướng Lĩnh quân khởi nghĩa nông dân là Bành Ngọc, triều Thanh có thủ hoạ gia Bành Khởi Phong, học giả Bành Thục, đại học sĩ hiệp Ban là Bành Thuỵ Nguyên. Hiện đại có nhà khoa học tự nhiên Bành Gia Mục, Nguyên soái quân giải phóng Bành Đức Hoài.

Bĩ: Bắc Ngụy có táy chinh tướng quân là Bì Báo Tử, triều Đường có văn học gia Bì Nhật Tu, triều Thanh có nhà kinh học Bì Tích Thuỵ.

Bình: Tây Hán có tể tướng Bình Đương, Bình Yến. Bắc Tề có thượng thư bộ quan là Bình.

Bổ: Thứ ngũ đại, nước hậu Thục có hoạ sĩ Bồ Tư Huâh, Bổ Diệu Xương, triều Tống có hoạ sĩ Bồ Vĩnh Thững, thượng thư Hữu Thừa Bồ Tôn Mạnh, triều Thanh có vặn học gia Bồ Tùng Linh, hiện đại có thi nhân Bồ Phong, nhà trung y học Bổ Phụ Chu.

Thích: Triều Minh có giám sát ngự sự Thích Hùng, danh tướng Thích Kề Quang.

Tể: Triều Hán có Bình Định Hầu Tề Phụ, triều Nguyên có nhà y học Tề Đức Chi, triều Minh có thượng thư bộ binh Tề Phục, triều Thanh có học giả Tề Triệu Nam, văn học gia Tề Xạ Siêu. Hiện đại có thư hoạ gia Tề Bái Thạch, nghê sĩ quay phim Tề Quan Sơn, nhà lịch sử học Tề Tư Hoà.

Tiết: Triều Tống có hoạ sĩ Tiết Tự, triều Minh có học giả Tiết Nhĩ Quang, ngự sư Tiết Bưu Gia, triều Thanh có tác gia Tiết Vận Sĩ.

Tiền: Nước Tần có ngự sư đại phu Tiền sản. Triều Đường có thi nhân Tiền Khởi, Triều Tống có thư hoạ gia Tiền DỊ, triều Nguyên cớ hoạ sĩ Tiền Tuyển. Triều Thanh có văn học gia Tiền Xích Thạch, thi nhân Tiền Lai Tô, nhà khoa học Tiền Chí Đao, chuyên gia sử Thanh là Tiền Thực Phủ.

Kiền: Tricu Đường có tể tướng Kiều Tôn, triều Tống có thừa tướng Kiổu Hành giản, triều Nguyên có hoạ sĩ Kiều Đạt, triều Minh có thượng thư Kiều Doãn Thăng thượng thư bộ sử kiều Vũ, hiện đại có nhà ngoại giao Kiéu Quán Hoa.

Tần: Đệ tử của Khồng Tử là Tần Phi, Tần Tổ, Tần Quách thời Chiến quốc có danh y Tần Việt Nhân (biểu tước) Đông Hán có thi nhân Tần gia, triều Đường có danh tướng Tẩn Quỳnh, thi nhân Tần Phước Ngọc, triều Tống có từ nhân Tần Quan, nhà toán học Tần cửu, triều Nguyên có nhà hí khúc Tần Giản Phu.

Khâu: Triều Đường có đại tướng quân Khâu Thần Cần, triẻu Tống có tướng lãnh Khâu Hoán, nhà nho học Khâu Phú Quốc, triều Nguyên có thi nhân Khật Nhất Trung, triều Minh có thái tử thái sư Khâu Phúc.

Khuất: Thời Chiến quốc, nước sở có thi nhân Khuất Nguyên, triều Thanh có văn học gia Khuất Đại Quân.

Cù: Thời ngũ đại nước Ngô có thứ sứ Cù Chương, triều Minh có thi nhân Cù Hựu, triều Thanh có học gia Kim Thạch Cù Trung Dung, hoạ sĩ Cù úhg Thiệu, hiện đại có dịch giả Cù Thế Anh, nghệ sĩ điện ảnh kịch Cù Bạch Âm.

Khúc: Triều Đường có quân Vương Khúc Hoàn, triều Tống có phòng ngự sư khúc trân, quan sát sứ khúc Thuỵ, tricu Nguyên có tể tướng Khúc Chu, triều Minh có tuẫn phủ Khúc Nhuệ.

Toán: Thời Tam quốc, đông Ngô có thái thú Toàn Nhu. Triều Nguyên có học giả Toàn Tần Tôn, triều Thanh có nhà sử học Toàn Tổ Vọng.

 

Quyền; Triều Hán có tả phụ đô uý Quyền Trung, triều Đường có tể tướng Quyền Đức.

Nhiễm: Thời xuân thu có đệ tử của Khồng Tử là Nhiễm Cầu, Nhiễm Tiết, Nhiễm Ung.

Nhiệm: Tây Hán có thứ tử là Nhiệm An, ngự sư đại phu Nhiệm Huân, triều Đường có tể tướng Nhiệm Nhã Tương, triều Thanh có hoạ sĩ Nhiệm Hùng, Nhiệm Mặc, Nhiệm Bá Miên. *

Nhưng: Tây Hán có Liêũ Khâu Hầu là phung Tứ, triều Đường có thi nhân Nhung

Vinh: thời xuân thu có đệ tử Khồng Tủ là Vinh Kỳ, triều Tuỳ có thứ sử Vinh Kiếm Tư.

Ngụyễn: Triều Tấn có văn học gia Ngụyễn Tịch, nhạc sĩ Ngụyễn Hàm, triều Tống có nhạc sĩ Ngụyễn Duyệt, triều Minh có thượng Thư bộ bĩnh Nguyên Đại Ân, triều Thanh có học giả Nguyên Nguyên.

Nhưế: Thời Tam quốc nước Ngô, có Dương Hầu Nhuế Huyền, triều Minh có trần phủ cam túc là Nhuế Bình, triều Thanh có học giả Nhuế Thành.

Tang: Tây Hán có ngự sư đại phu Tang Hoàng Dương, thời Tam quốc nước Ngụy có nhạc sĩ Tang Chấn, thời ngũ đại, hậu tần có khu mật sứ Tang Duy.

Triều Thanh có thủ pháp gia Sa Thần Chi, văn học gia Sa Trương Bạch, hoạ sĩ Sa.

Sơn: triều Tần có học giả Sơn Đào, thượng thư Hữu Bộc xạ là Sơn Giản. ■ ♦

Đơn: Đông Hán có tướng quân xạ kị Đơn Siêu, triều tuỳ có danh tướng Đơn Hùng Tín. Triều Tống có nhà thuỷ lợi Đơn. Triều Minh có thượng thư bộ binh Đơn An Nhân.

Thương: Thời Chiến quốc nước Tần có chính trị gia Thượng Thạch triều Minh có thượng thư Thương Đĩnh, Thương Miêu, hoạ sĩ Thương Hỉ, hiện đại có nghê sĩ biểu diễn kinh kịch Thượng Tiểu Vân, nhà lịch sử học Thượng Tín.

Thượng quan: Thời Tây Hán có thừa tướng là Thượng Quan Sử, triều Đường có thi nhân là Thượng Quan Nghi. Triều Minh có hoạ sĩ Thượng Quan Bá Đạt. Triều Thanh có hoạ sĩ Thượng Quan Chu.

Thiệu: Triều Tấn có thử sử Thiệu Tục, triều Tống có nhà triết học, Thiệu Ung học giả Thiệu Bá Ôn, tướng lĩnh Thiệu Hửng, triều Minh có thư hoạ gia Thiệu Nghị, thượng thư Thiệu Nguyên Tiết. Triều Thanh có nhà thư pháp Thiệu Thái, học giả Thiệu Tần Hàm, hiện đại có thi nhân Thiệu Yếu Tường, ký giả thời sự Thiệu Phiêu Bình.

Thân: Thời Chiến quốc có chính trị gia Thân Bất Hại. Nam Tống có đại tướng quân Thân Thản. Bắc Chu có tổ tướng Thân Huy. Triều Thanh có thi nhân Thân Hàm Quang Tuần phủ Thân Triều Kỉ.

Thẩm: Nam Triều, nước Lương có văn học gia Thẩm ước. Triều Tuỳ nước Lương có vua là Thẩm Pháp Hửng. Triều Đường có tể Tướng Thẩm Quân Lương, văn học gia Thẩm Tức Tế, thư pháp gia Thẩm Truyền sư. Triều Tống có nhà khoa học, nhà chính trị Thẩm Khoát. Triều Minh có hoạ sĩ Thẩm chu. Triều Thanh có văn học gia Thẩm Đức. Hiện đại có nhà tâm lý học Thẩm Nãi Ân, tác gia Thẩm Tùng Văn, nhà thư pháp Thẩm Quân Mặc, chuyên gia thuỷ văn đại chất Thẩm Nhĩ viên, nhà kinh tế học Thẩm Chí Viễn, nhà giáo dục y học Thẩm Khắc phi, nhà ngôn ngữ văn tự học Thẩm Liêm Sĩ nhà pháp học Thẩm Gia Bản, nhà lâm học Thẩm Bằng Phi, nhà giải phẩu học Thẩm Phú Bành, chuyên gia phân loại động vật học giáp xác Thẩm gia Thuỵ.

Thịnh: Đông Hán, đô uý Thịnh Cát. Triều đường có Cát quốc công Thịnh Lã Sư. Triều Tống có phó tể tướng Thịnh đô. Triều Minh có danh y Thịnh Dần, thư hoạ gia ThịnhThờĩ Thái Triều thanh có Vi Kì quốc thủ Thịnh Niên. Hiện đaị có có nghệ sĩ đàn viôlông Thịnh Trung Quốc, bác sĩ thú y Thịnh .

Thi: Nam Triều có Trung Thư xá Nhân là thi văn khách. Triều Nguyên có nhà soạn nhạc Thi Hội.Triều Minh có tiểu thuyết gia thi Nại Am. Triều Thanh có thi nhân Thi Nhuận Chương, Thu ỷ sử đế đốc Thi Nhẫn. Hiện đại có luật sư trứ danh Thi Dũng,danh y Thi Tân Măi, nhà viết kịch Thị Quang Nam, nhà vật lý học Thi Nhữ Vi, chuyên gia kiến trúc Thi Gia Can.

Sư: Thời Xuân Thu, nước Trịnh có đại phu Sư thúc, nhà Tần có đại phu Sư sư phục, Tây Hán có đại Không Tư Hoàn, Triều Minh có thượng thư sư Quỳ triều Thanh có đế đốc Y Đức.

Thòi: Triều Đường có tể tướng Thời Dực. Triều Tống có học giả Thời Thiều Chương, hoạ sĩ Thời Kiến Đình.

Thạch: Thời Chiến quốc nước Ngụy có văn học gia Thạch Thân. Triều Tống có danh tướng Thạch Thú Tín, từ nhân Thạch Diên Niên. Triều Nguyên có tể tướng Thạch Thiên, nhà viết kịch Thạch Quân Bảo, triều Thanh thái bình thiên quốc có Dực vương Thạch Đạt Khai. Hiện đại có y học gia Thạch Hoa Ngọc, danh y Thạch Cựu Sơn. * *

Sử: Thời Xuân Thu nưởc Vệ có đại phu Sử Ngư, thời tây Hán có hoàng môn lệnh là Sử Du, Ngũ Đại nhà Hậu chu có danh tướng Sử Hán Siêu. Triều Tống có tể tướng Sử Di Viên,từ nhân sử Đạt Tổ. Triều Minh có nhà lý học Sử Mạnh Lân, hiện đại có nhà giáo dục sử Nhược Hư.

Thọ: Thời xuân thu, nước Ngô có đại phu Thọ Việt, Thọ Vu Sơn. Nam triều nước Tống có thái thú Thọ Tịch Chi.

Thư: Triều Đường có trứ tác lang là Thư Nguyên Đường, triều Minh có thượng thư là Thư Hoá, học giả Thư Phán. Triều Thanh có học giả Thư Vị, hiện đại có nhà giáo dục thổ dục Thư Hồng, nghệ sĩ - ca sĩ Thư Tam Hoà, nhà giáo dục Thư Tân Thành.

Soái: Triều Thanh có văn học gia Soái Ngã, thi nhân Soái Miệu Tổ.

Tư Không; Triều Đường có thi nhân Tư Không Thủ, nhà ỉý luận văn học Tư Không Đồ.

 

Tư Mã: Triều Tấn có tái vương là Tư Mã Hân, triều Hán có nhà sử học Tư Mã Quang. Hiện đại có tác gia Tư Mã Văn Sâm.

Tống: Thời Chiến quốc có văn học gia Tống Ngọc, thời Tam quốc có thư pháp gia Tống Dực - triều Đường có thi nhân Tống Chi Vấn. Triều Tống có văn học gia Tống Kỳ, lãnh đạo khởi nghĩa quân nông dân Tống Giang. Triều Minh có nhà sử học Tống Chân, nhà khoa học Tống ứng Tinh. Triều Thanh có lãnh tụ khởi nghĩa nông dân Tống Cảnh Thi. Cận đại có nhà cách mạng dân chủ Tống Giáo Nhân, hiện đại có kịch tác gia Tống Chi Đích, hí kịch gia Tống Xuân.

Tô: Thời Chiến quốc có chính ưị gia Tô Tần, Tây Hán có danh thần Tô Võ, Triều Tuỳ có tể tướng Tô Uy. Triều Tống có văn học gia Tô Thức, Tô Vũ, Tô Triết. Hiện đại có nhà toán học Tô Bộ Thanh .

Tôn: Thời Tam quốc, nước Ngô có hoàng đế Tôn Kiên, Tôn Sách, Tôn Quyền. Triều Đường có danh y Tôn Tử Mạc, thư gạo gia Tôn Quá Độ. Triều Tống có từ nhân Tôn Quang Hiến. Triều Minh có thượng thư Tôn Thừa Tông. Triều Thanh có nhà kinh tế Tôn Tinh Diễn, Tôn Phục Nhượng. Hiện đại có nhà kinh tế học Tôn Dã Phương, nhà triốl học Tôn Thúc Bình, nhà địa chất dẫu khí Tôn Kiện Sơ, nhà luyộn kim Tôn Đức Hoà.

Tổ: Triều Tần có thư pháp gia Tố Tịnh, Triều Tống Hà Bắc có chuyển vận sứ Tố Quỳnh.

Tự: Thời ngũ Đại, hậu Lương có tiết độ sứ Tự Toàn Bá. Triều Tống có thượng tướng quân tả Ịãnh quân vệ ỉ à Tự Diên Mĩ. Triều Minh có danh tướng Tự Viết Luân, văn học gia Nguyên Xuân. Triều Thanh có học gia Trúc Nham, Thái Bình Thiên Quốc có Mộ Vương Thiệu Quang, nhà chính trị Tự Đồng. Hiện đại có nhà khoa học xã hội Phủ, nghệ sĩ biểu diễn kinh kịch Phước Anh.

Đàm: Triều Minh có nhà sử học Đàm Thiên. Triều Thanh có nhà thiên văn-toán học Đàm Thái hoạ sĩ Đàm Hữu Nhân.

Thang: Triều Tống có khu mật viện sĩ Thang Bằng Cử, tể tướng Thang Tử Thoái, nhà khảo cổ học Thang Thiện. Triều Minh có nhà thicn văn học Thang Minh, văn học gia Thang Hiểu Tổ. Hiện đại có nhà vi sinh vật học Thang Phi Phàm, nhà triết học Thang Dung.

Đường: Nước Sở có văn học gia Đường Cần. Triều Minh có thư hoạ gia Đường Bá Hổ, văn học gia Đường Thuận Chi. Hiện đại có nghệ sĩ biểu diễn kinh kịch Đường vận.

Đào: Đông Hán có Từ Châu Mục là Đào Khiêm. Đông Tần có hoạ sĩ Đào. Triều Minh có văn học gia Đào Tôn Nghi. Hiện đại có nhà giáo dục Đào Hành Tri, thượng tướng quân giải phóng Đào.

Đấng: Đông Hán có kinh y là Đắng Diện, Thời Tam quốc có đại lý 'tự thừa Đằng Tôn Lượng Long Đồ các học sĩ lã Đàng Phủ.

Điền: Thòi Chiến quốc có Tề Vương Điẻn Hoành. Triều Đường có thái uý Điền Thừa Tộc, tể tướng Điền Hưng. Triều Thanh có thư pháp gia Điền Tích Điền. Hiện đại có nghệ sĩ biểu diên điện ảnh Điền Phương kịch tác gia Điền Hán, thi nhân Điền Gian.

Đổng: Đông Hán có thái thú Đồng Khôi. Triều Tống có thái sư Đông Quán. Triều Minh có thi nhân Đồng Due, học giả Đổng Thừa Thúc. Hiện đại có nhà lịch sử học ĐồngThư Nghiệp. Nhà khoa học động vật - các loài cá Đổng Đệ Chu.

Đống: Đông Tần có văn sĩ Đống Phương, tướng quân Đống Thọ. Triều Thanh có danh tướng Đống Thịnh Niên, nội đại thần Đống Quốc Cương.

Đố: Thiều Minh có học giả Đố Văn Thăng, hí khúc gia Đố ĩ .ong. Triều Thanh có danh văn học gia, thủ hoạ gia Đố Trác, nhà sử học Đô' Kỳ.

Vạn: thời Chiến quốc có đệ tử của Mạch tử là Vạn Chương. Triều Tuỳ có nhà âm nhạc Vạn Bảo Thường. Triều Minh có ỵ học gia Vạn Toàn. Triều Thanh có hoạ sĩ Vạn Thọ Kỳ, nhà sử học Vạn Tư Đồng.

Uâng: Triều Tống có từ nhân Uông Thao, Uông Nguyên Lượng. Tể tướng Uông Bá Chẩn, triều Minh có tản phúc gia Uông Nguyên Đình, tổng đô Uông Kiều Miên. Triều Thanh có hoạ sĩ Uông sĩ thư pháp gia, quân cơ đại thần Uông Do Đôn, học gia trứ danh Uông Trung.

Tiốn sĩ Uông Minh Loan. Hiện đại có nhà giáo dục Uông Dạt Chi, kịch tác gìa Uông Tiều, chuyên gia thuỷ lợi Uổng HỒ Trinh, nhà tâm lý học Uông Kính Hi.

fr                               ^2                                                                                                          J             ■                                  4^

Vương: Tây Hán có thừa tướng Vương Lãng, Đông Hán có nhà triết học Vương Sung. Đông Tấn có thừa tướng Vương Đạo, đại tướng quân Vương Đôn. Thư pháp gia Vương Hy Chi, Vương Hiến Chi. Triều Đường có thi nhân Vương Bột, Vương Duy, Vương Tri Hoán, Vương Xương Linh. Triều Tống có chính ừị gia Vương An Thạch, hí khúc gia Vương Thực Phủ. Triều Minh có nhà triết học Vương Thủ Nhân, Vương Phu Chi. Hiện đại có nghệ sĩ hý kịch Vương Đại Hoá, nhà pháp học Vương Chi Đương, nghệ sĩ biểu diễn kịch nhất mai là Vương Thiếu Phương, nghệ sĩ biểu diễn kinh kịch là Vương Dao Liễu, nhà địa chất học Vương Trúc Tuyền, nhà vật lý học Vương Trúc, nhà hung y học Vương Bá Khê, lao mục Vương Tiến Hỷ, danh y Vương Thúc Hàm, nhà chính trị học Vương Thạo Thừa, nghệ sĩ Vương Tôn Tam, hoạ sĩ Vương Sâm Nhiên, nhà khảo cổ học Vương Hiến Đường.

Ngu: Triều Tống có học giả Ngu Trấn, triều Nguyên có văn học gia Ngu Tố, danh y Ngu Xích Lâm.

Vi: Tây Hán có văn học gia Vi Mạnh, thời Tam quốc nước Ngô có học giả Vi Siêu, triều Đường có Vi Nhân, Vi ứng Vật, danh tướng Vi Cao. Ngũ đại từ nhân Vi Trang. Hiện đại có dịch giả Vi Ngoại Viên.

Vệ: Tây Hán có đại tướng quân Vệ Thanh. Triều Tấn có nhà thi pháp Vệ Hằng, hoạ sĩ Vệ Hiệp, ngũ đại có hoạ sĩ Vệ Hiền. Triều Minh có học giả Vệ Hằng.

Ngtiỵ: Tây Hán có thừa tướng Ngụy Tương. Thời Tam quốc nước Thục có danh tướng Nguỵ Diên. Bắc Tề có nhà sử học Nguỵ Thu. Triều Đường có chính ưị gia Ngụy Vi, triều Tống có học giả Ngụy Liễu Ông, triều Minh có nhà soạn nhạc - kịch sĩ Nguỵ Lương Phụ. Tricu Thanh có nhà tư tưởng Ngụy Nguyên. Hiện đại có tác gia Ngụy Kim Chi, nhà tâm lý học Ngụy cảnh Siêu.

Ôn: Đông Tấn, Giang Châu có thứ sử ôn Kiều, bắc Ngụy có văn học gia Ôn Tử Thăng, triều Đường có thượng thư bộ lễ Ôn Đại Nhã, tể tướng ôn Đình Bác, văn học gia ôn Đình Quân, triều Minh có học giả - thư hoạ gia Ôn Lương, tể tướng Ôn thể nhân. Triều Thanh có tác gia từ danh Ôn Thường.

Văn: Thời xuân thu nước Việt có danh thần Văn Chủng. Tây Hán có nhà giáo dục học Văn Ông. Thời Tam quốc nước Ngụy có đại tướng Văn Sính, bắc Tống có hoạ sĩ Văn Đồng, Nam Tống có anh hùng dán tộc Văn Thiên Tường. Học giả Văn Cập Ông. Triều Minh có thư hoạ gia Văn Chủng Minh, Văn Bành, Văn Gia.

ông: Triều Đường có thi nhân Ông Đào. Triều Tống có tác gia Ông Mộng Đắc, thi nhân Ông Quyển. Triều Thanh có thượng thư Ông Túc Nguyên. Thư pháp gia Ống Phương Củng, quân đại thần ông Đổng.

Oa: Triều Đường có thư pháp gia Oa Bành, triều Tống có học giả Oa Khắc Thành, triều Minh có đô uý Oa Cảnh Hoà, thi nhân Oa Tá Liều. Triều Thanh có hoạ sĩ Oa Hy Văn.

0: Thời Chiến quốc nước Tần có mễnh sĩ 0 Hoạch.

Triều Đường có tả võ vệ đại tướng quân Ô Sát. Tể tướng 0 Trọng Dận. Triều Minh có học giả 0 Bản Lương. Hiện đại có hoạ sĩ Ô Thúc giữa.

Vu: Triều Hán thứ sử Ung Châu là Vu Tiệp, triều Minh có đô đốc tri Vu Khải.

Ngô: Thời Chiến quốc có nhà quân sự Ngô Khởi, triều Tần có lãnh tụ khởi nghĩa nông dân Ngô Quản. Tây hán, trường sa vương là Ngô Nội. Đông hán có đại tư mã Ngô Hán, triều Đường có danh hoạ Ngô Đạo Tử, triều Nguyên có hoạ sĩ Ngô Trấn, triều Thanh có văn học gia Ngô Kính Dương, hiện đại có hoạ sĩ Ngô Hữu Như, Ngỗ Tác, nghệ sĩ nhiếp ảnh nghệ thuật Ngô Trung Hành, nhà trung y học Ngô Thiếu Hoài, xã hội học Ngô Văn Thao, nhà ngôn ngữ văn tự học Ngô Tắc Ngu, nhà côn trùng học Ngô Tri Giám, nhà xã hội học Ngô Trạch Lâm, nhà nông học - chuyên gia về lá chè Ngô Rác Nông, tác gia Ngổ Bá Túc, Ngô Trác Lưu, nhà pháp học Ngô Cầu, nhà chính trị học Ngô Ân Dục.

Võ: Triều Đường có tể tướng Võ Thừa Tự, Võ Tam Ân. Triều Tôrig có hoạ sĩ Võ Tôn Nguyên, triều Nguyên có hí khúc gia Võ Hán Thần. Triều Minh có y học gia Võ Tri Vọng.

Ngũ: Nam triều nước Tống có văn học gia Ngũ Biên Chi, thời Ngũ Đại nam Đường có thi nhân Ngũ Kiểu. Triều Minh có tác gia trứ danh Ngũ Phúc.

Ngũ: Tây Hán có lõ hầu là Ngã Khuyên, thành thang hầu là Ngã Ý, thời bắc Nguỵ có đại tướng quân Nga Cân, triều Đường có trung thủ sá Nhân Ngã Đầu, triều Thanh có hoạ sĩ Ngã Đào.

Tây Môn: Thời Tam quốc có đại phu Tâỵ Môn Báo, triều Đường có thần sách trung uý Tây Môn Tiết Huyền.

TịcIi. Bắc Ngụy có cố Quang Lộc đại phu Tịch Phác Hữu. Tây Ngụy có lục kỳ đại tướng quân Tịch Cố. Triẻu Đường có thượng thư Tịch Dự, triều Tôrig có đại học sĩ Tịch Đán, triều Thanh có tướng lĩnh Tịch Bảo Hiền.

Họ: Đông Hán có hiệu uý Hạ Dục, triều Tống có tể tướng Hạ Xương Triều, triều Minh có thượng thư Hạ Nguyên Cát, tể tướng Hạ Ngôn, thi nhân Hạ Hoàn.

Hạ Hấu: Tây Hán có thái bầu Hạ Hẫu Oanh, thời Tam quốc nước Ngụy có đại tướng Hạ Hầu Uyên. Triều Tần có văn học giả Hạ Hẫu Thâm, hoạ sĩ Hạ Hầu Dự, triều Tống có nhà tứ Phú Hạ Hầu Gia Chính.

Hường: Thời Tam quốc nước Thục có ưung lãnh quân Hường Sùng. Triều Tãh có triết học gia - văn học gia Hường Tú, triều Tống có tể tướng Hường Mân Trung.

Hạng: Thời Chiến quốc nước Sở có đại tướng Hạng Yến, Tây sở vương là Hạng Vũ. Triẻu Đường có thi nhân Hạng Tư, triều Minh có thượng thư Hạng Chung, hoạ sĩ Hạng Thanh.

Túc: Thời Tây Hán có thừa tướng Túc Hà, thời Nam triều nước Tề có quốc quán là Túc Tạo Thành, nước Lương có quốc quân là Túc Quân, văn học gia Túc Thông. Tricu Đường có tể tướng Túc Chí Trung, Túc Cao, tản văn gia Túc Khoảnh Sĩ, triều Thanh có hoạ sĩ Túc Vân Tòng, thái bình thiên quốc tây vương Túc Triều Quý. Hiện đại có tác gia Túc Sơn, nhà giáo dục âm nhạc Túc Hữu Mai, hoạ sĩ Túc Long Sĩ, nhà trung y dược học Túc Long Hữu.

Tạ: Tây Hán có Trương Dương hẫu là Tạ Quân, Đông Tấn có tể tướng Tạ An, đô đốc Tạ Thạch, danh tướng Tạ Huyền. Nam Triều nước Tống có văn học gia Tạ Linh Vận. Triều Tống có văn học gia Tạ Phòng Đắc. Triều Minh có văn học gia Tạ Tần. Hiện đại có nhà lịch sử học Tạ Quốc Trịnh, nhà nghiên cứu hầm mỏ Tạ Gia Vinh, nhá tâm lý học Tạ Thuần Sợ.

Giải: Triều Tấn có thứ sử Ung châu là Giải Hệ, Triều Tống có thượng tướng quân Giải Huy. Triều Minh có học giả Giải Phổ.

Tán: Thời Tây Chu sở thái sử là Tân Giáp. Tây Hán có Tả tướng quân Tân khách Kỵ. Triều Tống có từ nhân Tân khí Tật. Triều Thanh có hoạ sĩ Tân Khai.

Tủ: Bắc triều có nhà tư tưởng Tú Viên Triều. Đường có tể tướng Tú Văn Vĩ. Triều Thanh có nhà sử học Tú Tạ.

Hùng: Triều Tần có sở nghĩa đề là Hùng Tâm. Triều Hán có kỳ đô Liý Hùng Kiều. Triều Tấn có Thái thường Liễu Hùng Viễn. Triều Minh có tiểu thuyết gia Hùng Đại Mực, danh tướng Hùng Bật thượng thư Hùng Văn Xán. Triều Thanh có văn học gia Hùng Bá Long, chuyên gia tư tưởng sử cổ đại Hùng Thập Lực, nhà toán học Hùng Khánh Lai, nhà giáo dục hí kịch Hùng Phật Tây.

Tu; Thòi Chiến quốc nước Ngụy có đại phu Tu Giả. Triều Hán có lục lương hầu Tu Vồ.

Từ: Thời Tam quốc có danh tướng Từ Hoảng, Từ Thịnh. Thời Ngũ đại có hoạ sĩ Từ Hy, nhà văn tự học Từ Khải, nhà khoa học Từ Quan Khải, nhà lữ hành Từ Hà Khách. Hiện đại có nhà giáo dục thể dục Từ Nhất Băng, thi nhân Từ Trì, Từ Chí Ma, nghệ sĩ đàn kinh kịch Từ Lan, Nguyên soái quân giải phóng Từ Thường Tiền, đại tướng Từ Hải Đông, nhà trung y học Từ Thực, nhà giáo dục Từ Đắc Lập, hoạ sĩ Từ Bi Hồng, nhà y học Từ Bưu Nam, nhà văn học Từ Gia Thuỵ, nhà lý luận hý khúc Từ Mó Vân.

Hứa: Đông Hán có văn học gia Hứa Thân, nhà thuỷ lợi Hứa Dương. Thời Tam quốc nước Ngụy có danh tướng Hứa Trúc, triều Đường có tể tướng Hứa Kính Tôn, thi nhân Hứa Hỗn . Triều Tớng có hoạ sĩ Hứa Đạo Ninh.Triều Nguyên có danh y Hứa Quốc Vi, Triều Thanh có học giả Hứa Tôn Bách, đại tướng quân giải phóng thế hữu, tác gia Hứa Đại Sơn, nhà kinh tế học Hứa Điều Tân, nhà giáo dục Hứa Sùng Thanh.

Tuyên: Triều Minh có Trung thư xá nhân Tuycn Tự Tôn.

Tuyển: Triều Tuỳ có thi nhàn Tuyển Đạo Hoành. Trie LI Đường có danh tướng Tuyển Nhân quý, tể tướng Tuyển Nguyên Siêu, hoạ sĩ Tuyển. Triều Tống có tể tướng Tuyển Cứ Chính, thư pháp gia Tuyển Thiệu Bành. Hiện đại có nghệ sĩ diễn kịch Tuyển Giác Tièn, kịch tác gia Tuyễn Ân Hậu.

Tuân: Thời Chiến quốc có nhà tư tưởng Tuân Huống. Đông Hán có nhà sử học Tuân Sưu, Bắc Tề có trung Thư đại lang Tuân sì Tôn.

Yến: Triều Hán có Nghi Thành Yến Thương, Bắc Ngụy có Trần Viễn tướng quân Yến Phong thái thú ở Hà Nội là Yến Sùng. Triều Tuỳ có đại tướng quân Yến Vinh. Triều Tống có hoạ sĩ Yến Văn Quý, tiết độ sứ Yến Đạt.

Nhan: Đệ tử của khồng tử là Nhan Uyên. Triều Hán nước Tớng có văn học gia Nhan Diên Chi. Bắc Chu có văn học gia Nhan Chi Thôi. Triều Đường có nhà sử học Nhân Sư cổ, nhà thư pháp Nhan Châu liễu. Triều Thanh có nhà tư tưởng Nhan Nguyên.

Dương: Bắc Ngụy có tướng quân Dương Cố. Nam Triều nước Tống có thư pháp gia Dương Hân.

Đào: Nam tricu nước Tề có danh tướng Đào Bình Trọng, phó tể tướng Đào Hi Đắc. Triều Minh có thái tử thiều sử Đào Quảng Hiốu. Hiện đại có nhà mục lục học Đào Danh Đạt.

Diệp: Triều Đường có tể tướng Diệp thường Cao, nhà hý khúc Diệp Hiến Tổ, Diệp Thời Chương. Triều Tống có nhà tư tường Diệp Thích. Hiện đại có tác gia Diệp Tử, nhà ỉý luận văn nghệ, Diệp Dĩ Quấn, nhà giáo dục Diệp Thánh Đào, nhà vật lý học Diệp xí Tôn, nhà giáo dục mĩ thuật Diệp Đồng, nghệ sĩ biểu diễn kinh kịch Diệp Thịnh Lan, Diệp Thịnh Chương, nhà luyện kim học Diệp Trứ Thị, nhà trung y học Diệp Hi Xuân.

K: Triều Đường có Hữu Vệ thượng tướng quân Y Thuận. Triều Thanh có thư pháp gia Y Thứa.

Dị: Bắc Tong có hoạ sĩ DỊ Nguyên Cát, đại lý thừa DỊ Diên Khách. Triều Minh có học giả DỊ Dực Chí.

Ẩm: Nam Triều nước Lương có Thừ sử Âm Tử Xuân, nước Trần có văn học gia Âm.

Án: Đông Tấn có đô uý Ân Hạo, Ân Trong Kham, nhà văn học Ân Trọng Văn. Triều Đường có hoạ sĩ Ân Trọng Dung. Triều Minh có học giả Ân Khôi. Triều Thanh có thư hoạ gia Ân Vân Lâu. Hiện đại có nhà ngôn ngữ học An Mạnh Luân.

An: Triều Tống có Bộ Hộ Đại Lang An Lhg phì.

Chân: Thời Chiến quốc nước Tê có chính trị gia Châu Kỷ, nhà Triết học gia Châu Diễn, Tây Hán có nhà văn Châu Dương. Triều Tống có phó tể tướng Châu ứhg Long, Triều Minh có học giả Châu Lượng. Triều Thanh có hoạ sĩ Châu Nhất Quế. Hiện đại có nhà mĩ thuật Châu Nhã,nhà côn trùng học Châu Chung Làm, ký giả thời sư Châu Dao Phấn.

Tổ: Đông Tẩn có danh tướng Tổ Mão, Bình Tây tướng quân Tổ ước, Nam Triều nước Tề có nhà khoa học Tỏ Xung Chi. Triều Dường có thi nhân Tổ Vĩnh, a                          o  o

Tả: Đông Hán có thượng thư lệnh Tả Hùng. Thời Tam quốc nước ngưỵ có nhạc sĩ Tả Diễn Niên. Triều Tấn có nhà văn Tả Tư, Triều Minh có đại sư Tả Lương Ngọc. Triều Thanh có Đông các đại học sĩ Tả Tôn Thường.

Trong số những danh nhân được kể tên ở trên có thể dễ nhận thấy có tên của một vài danh nhân rất đáng tham khảo ví dụ: Triều Minh có danh tướng Ngãi Năng Kỳ, cái tên này rất có đặc điểm “Năng” và “Kỳ” đều là những từ mà hiộn nay người ta ít dùng để dặt tên, nếu dùng tên này đổ đặt thì rất khó bị trùng tên. Hơn nữa từ “Năng” và “Kỳ” trong tên này khí đặt liền nhau, cảm giác đầu tiên mà nó đem lại là người có tài nàng kỳ lạ xuất chúng.

Triều Thanh có nhà thư pháp Bạch Vân Thượng. Tên này có đặc điểm thứ nha't là nghe hay, đọc lên cũng thuận miệng. Hiện nay người tên là Bạch Vân có nhiều, nhưng chưa nghe thấy ai là Bạch Vân Thượng, Từ “Thượng” đặt sau từ “Vân”nghiã của nó thực ra đã đủ thấy cao, bởi vì “Thượng Vân” có nghĩa là mây ở trên cao.

Triều Minh có nghệ nhân trứ danh Liễu Kính Đình. Tên này cũng đáng đổ nghiên cứu. Dùng từ “Kính” đổ đặt tên rất có hàm ý sâu sắc. Tiểu thuyết “Dã Hoả Xuân phong dấu cổ thành” có một người tên là Quan Kính Dào, anh ta vì muốn biểu thị tình yêu của mình với người vợ là Đào Tiổu Đào mà đổi tên thành Quan Kính Dào, lừ dó ta có thể thấy hàm ý đật sắc của việc dùng chữ “Kính” đổ đật tên.

 
Triều Tống có nhà lý học Lục cửu Uyên, Tên của ông dùng chữ “Cửu” và “Uyên” rất đắt. Đạo gia lấy chữ “Cữu”cac nhất, trong khi đó hàm ý của chữ Uyên là rộng và sâu. “Cửu Uyên” bao hàm tri thức uyên bác mà lại cao ngất.

Triều Thanh có tuần phủ Giang Tô là Mạc Thiên Nhan. Tên này rất có khí phách ông là dung nhan của trời, tròi như thê' nào thì ông cũng như thế, rất có khí lớn.

Triều Đường có nhà nghiên cứu chữ cổ là Nhan Sư Cổ. Tên này ông có thổ nói rất khác với mọi người. Tên của ông không phải để biểu hiện bản thân mà ông dùng tên để biểu thị sự khiêm tốn của mình, ông lấy cổ nhân làm sư phụ, nghiên cứu cổ văn, chả trách ông đã làm được.

Triều Minh có hoạ sĩ ỨTrúc Thất, tên của ông thật tuyệt diệu không còn lời nào để tả, văn nhân thì thích viết về Trúc, hoạ sĩ thích vẽ về Trúc. Lấy” Trúc làm tên có thể mượn cái nghĩa khí' quân tử của cây Trúc, lại lấy “Thất” làm tên thì thật là ít gặp. Trúc Thất có thể lý giải là: Phòng thanh nhã của người văn nhân hào hoa Ở.Trong “ Hoàng Phong Trúc Lầu ký” có miêu tả Trúc Lầu như sau: Mùa hạ khi có mưa to, có thể nghe như tiễng sấm ren . Mùa đông tuyết rơi dày nghe như tiếng ngọc vỡ.

Triều Đường có tể tướng trưởng tôn Vô Kỵ. Tên của ông cũng thật thanh nhã. Vô Kị có nghĩa là không đố kị, một người không đố kị chắc chán sẽ vô lo vô nghĩ, vô ưu vô luỵ.

Triều Minh có Đông các đại học sĩ Lũng Thi'- Chính, nghe tên ông người ta có cảm giác đây là một học giả, chữ Thi trong tên ông nghe rất nhã, chữ Chính nghe rất kỳ lạ, triều Minh mặc dù không phải là thời kỳ thi từ thịnh hành, nhưng thi và văn là một hình thức nghệ thuật quan trọng tổn tại, phát ưiển và được mọi người vô cùng yêu thích. Lấy hình thức nghệ thuật được mọi người yêu thích làm tên, thì chắc chán ông sẽ được người khác yêu thích.

Trong số tên của những người hiện nay, có tên của một vài người còn hay hơn cả cổ nhân, cũng rất đáng tham khảo. Ví dụ:

Tên của tác gia hiện cựỉi Bao Thiên Tiếu. “Thiên” vẫn là một từ có khí phách, hơn nữa chữ “tiếu” đặt ương tên cũng là một từ thanh nhã, “Thiên” và “tiếu” kết hợp lại, khiến ta hình dung một con người hào phóng.

Tíc gia hiện đại Trần Tử cổ, đều dùng nhũng tù rất bình thường nhưng khi nghe tên thì lại có cảm giác hiếm' thấy, đây chính là chỗ cao tay khi đặt tên, có vẻ như rất bình thường nhưng trên thực tế lại độc nhất vô nhị, rất đặc sắc. Tử là từ rất thường dùng, “Cổ” cũng chẳng có hàm nghĩa gì đặc biệt, nhưng khi hai từ này hợp lại, thì lại không tầm thường chút nào. Tử chiếm vị trí đầu trong địa chi, trước đây những trang nam nhi có học vấn được gọi là “Tử” ví dụ như: Khồng Tử, Mạnh Tử, Lão Tử, Trang Tử, chữ cổ bình thường có thể lý giải là cổ đại hoặc niên đại đã có từ lâu. Tử và cổ đặt kết hợp với nhau, ý nghĩa có vẻ như con người có học vấn, có tri thức phong phú.

Tác gia hiện đại Bắc Bình, chữ Bình trong tên ông dùng rất đắt, chữ Bình nếu không biết dùng sẽ dễ rơi vào tầm thường, bị trùng lặp ví dụ như: Ngọc Bình, nhưng Bắc Bình thì lại không thế, vì chữ Bắc dùng để đặt tên không nhiều. Điều này cũng nói lên dùng phương vị từ (từ chỉ phương hướng vị trí) kèm với lừ Bình là có thể. Đông Bình Nam Bình, Tây Bình đều có thể dùng để đặt tên vừa hay vừa cao nhã.

Hiện đại có bác sĩ trung y Mạch Đạm An, điều ông mưu cầu là sự an ninh và thanh dạm. Trong tên có chữ Đạm, ý là không muốn bon chen, không tham danh lợi, đây chính là con đường đem đến sự an ổn cho con người.

Hiện đại có nhà công thương nghiệp, dùng chữ “Ngẫu” dể làm tên, Ngẫu là ngó của hoa Sen, hoa Sen sống trong bùn nhưng không hề bị vẩn đục (gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn), hơn nữa ngó hoa Sen lại ngập trong bùn, không có ngó Sen dám vùi mình trong bùn làm một anh hùng vô danh, thì ỉấy đâu ra sự nổi tiếng cho hoa Sen. Từ đó có thể thấy, ngó Sen so với hoa Sen còn vĩ đại hơn nhiều.

Hiện đại có lác gia Nhiếp Cam Nỗ, cái tên này nghe rất nho nhã, kỳ thực tên này có âm thanh chữ Cam chỉ màu đen pha dỏ, Cam thanh chính là từ trong màu đen nổi rõ màu đỏ nhưng Nỗ lại là một loại cung têi> Cam Nô có nghĩa là nỏ cứng có màu đen pha đỏ là một loại vũ khí rất lợi hại.

Hiện đại có nhà giáo dục Đào Hành Tri, ông là một người luôn mong muốn có tri thức, cổ nhân nói: “di một ngày đàng, học một sàng khôn”, nếu muốn đạt được càng nhiều tri thức, một nhân tố quan ưọng là phải đi nhiều để học hỏi, hiện đại cũng có một cách nói: “những trang sách là do đôi chân viết ra”. “Đôi chân” ở đây chính là sự đi nhiều. Chỗ kỳ diệu của tên ông chính là nằm ở chữ Hành.

Hiện đại có hoạ sĩ Tiêu Long Sĩ, ông lấy chữ Long làm tên, nhưng lại không có từ tu sức cho chữ Long này mà lại thêm chữ “ST’ đặt đằng sau, chính là trực tiếp có ý “tôi là người có những phẩm chất của rồng”, phương pháp đặt tên trực tiếp kiểu này, càng có thể biểu hiện tính cách của mình.

Hiện đại có nhà y học là Tiêu Long Hữu. Ông không biểu hiện trực tiếp như Long Sĩ “tôi là rổng” mà ông lấy rồng làm bạn(chữ “ hữu” có nghĩa là bạn bè”.

Hiện đại có thi nhân Du Thủ Phách, tên của ông đặc biệt ờ chữ “Phách” thi nhân luôn là người lãng mạn, chữ “phách” chính là một chữ biểu thị sự lãng mạn đó, có nghĩa là cảnh lượng đứng ở bờ sóng nhìn ra xa nghe tiếng sóng vỗ.

Chủ tịch trước đấy của tỉnh Phúc Kiến là Tăng ■ Kính Băng, tên của ông rất đắt ở chữ “Kính”. Chữ Kính dùng để đặt tên rất ít, hơn nữa có rất nhiều cách giải thích về chữ này, cách giải thích phổ biến nhất là trong câu hoành phi “minh kính cao thuyền” ưeo ở nha môn trước đây, chữ “minh kính” tượng trưng cho sự thanh liêm, chính trực của người làm quan. Sau chữ “Kính” có chữ “Băng”, có nghĩa là tấm gương trong sáng tựa như băng, dó chính là sự thanh khiết khó so bì.

Hiện đại có tiểu thuyết gia Trương Hận Thuỷ, tên nầy lấy trong hai chữ của câu từ do Chủ Lí Dục người đời hậu Nam Đường viết: “Tự thi nhân sinh trường hận thuỷ ” có nghĩa là mối hận ưong lòng thi sĩ trào như nước. Dùng hai chữ “hận thủy” làm bút danh, ngoài, ý nghĩa trong câu từ của Lý Dục ra, có vẻ như còn có hàm nghĩa phong phú khác. Xét về mặt con chữ, ông có thể dùng chữ “hận” để đặt tên, ít ra cũng có thể biểu thị rõ mình là người dám yêu dám ghét, cái tên này có thể làm cho người ta khi đã nghe tới thì không quên.

Tướng lĩnh hồng quân là Chu Duy Quýnh. Hai chữ “Duy Qúỵnh” đã đi làm người ta phải suy nghĩ, xét về mặt con chữ Quýnh khiến ta hình dung ra đôi mắt rất trong sáng, Duy có nghĩa là duy trì, kết hợp hai chữ lại có nghĩa là duy trì đôi mắt luôn trong sáng. Phương pháp đặt tên chú trọng vào đôi mát sáng rất đáng để chúng ta tham khảo. Đương nhiên đó không thể chỉ là chú trọng đôi mắt sáng mà còn có thể nói lên tính cách, phong độ, tài trí...

Hiện đại có tác giả tản văn Chu Tự Thanh, ông đã viết một bộ “Hà Đường Ngụyệt sắc” nổi tiếng, từ bộ tản ‘văn này, không khó nhận thấy hàm nghĩa của tên ông “Tự Thanh”. Một người khi đặt tên, nếu có Nguyên vọng hoặc chí hướng gì đểu muốn thể hiện nó qua tên mình và mong muốn cho cái tên đó xứng đáng với Ngụyện vọng chí hướng của mình, nhưng để đạt được như thê' cũng không phải là một chuyện dễ làm. Hơn nữa mình phải làm thế nào để không hổ thẹn với cái tên đó, đó lại lằ một chuyện khó hơn, nhưng Chu Tự Thanh đã làm được diều đó tên của ông được độc giả yêu quý.

Hiộn đại có nhà phiên dịch Chu Hải Quan. Tên của ông có vẻ như có hai tầng hàm ý, một là “Quan Hải” ý là mặt đối diện với biển lớn, “Hải Quan” còn có nghĩa là quan niệm lớn lao như biển rộng. Biển có khí phách to lớn. “Chu Hải Quan” tên này hàm ẩn khí phách đó.

Tác gia viết câu đối Chu Kính Ngã, tên của ông kì diệu ở chữ “Ngã”. Dùng kính (gương) để soi mình, thật là có hàm ý sâu xa. Người ở trong gương là người như thế nào? Chắc chắn không phải là người đầu bạc mặt đen, nếu không thì đã không dám dũng cảm đối diện với cái gương, tên này có tác dụng nhắc nhờ ông trong suốt cuộc đời. Ông sẽ luôn luôn soi mình trong gương để tự kiểm tra, đánh giá, xem mình có bị nhuốm bùn nhơ không?

Hiện đại có nhà lịch sử học Vu Tỉnh Ngô. Chữ Tỉnh là tỉnh ngộ, chữ Ngô nghĩa là bản thân mình. Tẽn này có VC hàm chứa ý nghĩa luôn luôn tỉnh ngộ. Điều đáng học ở cái tên này là sự thoát tục của việc dùng chữ đặt tên, Vu Tỉnh Ngô từ trước tới nay ít có vì thế khó mà bị trùng tên.

3, Đặt tên làm cho người ta cảm thây bạn không giống người khác

Tên của một vài người vừa nghe đã có cảm giác không giống người khác, đây chính là sự thành công trong khi đặt tên. Có một vài người thích dùng những tên phổ biến để giống người khác, có người lại thích mình không giống người khác. Thực ra trong vấn đề đặt tôn, tốt nhất là không nên giống nhau. Vậy thì làm thê' nào để đạt được điều này? Nói chung, chỉ cần nắm được sự kỳ diệu của chữ nghĩa là có thể đạt được hiệu quả.

ở phẫn trước chúng ta đã nói đến những từ phổ biến có tần suâì sử dụng để dặt tên. Nếu muốn không giống tên người khác, đầu tiên nên tránh những từ đó, sau đó tìm những từ đặc biệt mà có thể dùng để đặt tên là có thể đặt được một cái tên lý tưởng. Trong số những danh nhân lịch sứ, có một vài người có tên rất đặc biệt. Ví dụ.

Triều Đường có An Kim Tạng, chữ ‘Tạng” trong tên ông rất ít người dùng, vì thê' tên của ông có thể được gọi là đậc biệt. Triều Đường có nhà văn Bạch Hành Giản, chữ “Giản” rất ít được dùng để đặt tên, hai chữ Hành Giản dùng trong tên với cảm giác khác người, hơn nữa các nét viết cũng đơn giản, không phải là nhũng từ lạ lẫm.

Đệ tử của Khồng Tử là Cúc Ngữ, chữ “Ngữ” trong tên ồng được dùng rất đắt. Thường thì tên đơn gồm họ và tên ghép lại rất dễ bị trùng, nhưng vì ông dùng chữ “Ngữ” có thể nói tỉ lệ bị ưùng là rất ít. Ngữ có nghĩa là nói, cái tên này có ý nghĩa thấp thỏm, hồi hộp.

Thời Xuân Thu nước Tề có đại phu Lê Di, chữ Di trong tên ông hiện nay rất ít được dùng để đặt tên. Những từ kết hợp với chữ “Di” đều là tính từ, tên của ông lại dùng mỗi chữ Di, vì thế tên ông không giống với người khác

Triều Đường có nhà sử học Lưu Tri Kỉ, chữ “Kỉ” trong tên ông được dùng rất đặc biệt. Chữ kỉ trên thực tế chỉ một số đếm không rõ ràng (một vài), không xác định. Tên là Lưu Tri Ki có vẻ như không rõ bản thân mình có bao nhiêu tri thức, học vấn như thế nào, tri thức cùa bản th ' n có bao nhiêu cũng chỉ là một số không rõ ràng.

Hiện đại có thi nhân Lưu Bán Nông, trong tên ông có thể coi chữ “Bán” là một chữ rất đặc sắc. Trong những tên có chữ Nông, có tên là Nhất Nông, có tên là Xích Nông nhưng chưa thấy có Bán Nông. Tên Lưu Bán Nông hay nhất ở chữ Bán, đây chính là người đầu tiên dùng tên này.

Cũng thời này có tác gia Hứa Địa Sơn. Trong tên ông dùng một chữ rất bình thường nhất là chũ “Địa” nhưng lại đạt được hiệu quả cao, chữ “Địa” xuất hiện trong ten, X£t về mặt ngữ âm thì có tiếng vang, lại có thổ cùng với không ít chữ khác ghép lại hình thành một từ có nội hàm sâu sắc. Người tên là Sơn có không ít, nhưng người có tên là Địa Sơn thì thực là không nhiều, đây chính là chỗ kì diệu của chữ Địa.

Thời Bấc Nguy có tướng quân Bình Nam là Dương Phước, chữ “Phước” trong tên ông được dùng rất hay. Nghĩa của Phước ĩ à hạnh phúc, nhưng từ PhưỚG này không phổ biến như những chữ Phúc, Thọ...mà chữ Phước được dùng trong văn viết, nên được ít người biết đến.

Nam Triều có nhà vãn Đỗ Kiên Ngô. Chữ “Kiên” chính là đôi vai, chữ “Ngô” là bản thân mình, xét về mặt chữ nghĩa có nghĩa là dùng đôi vai để gánh vác mình. Trên thực tế chữ “Kiên Ngô” lại có ý nghĩa bóng, bởi đôi vai luôn khiến người ta hình dung gánh vác trách nhiệm, vậy ỏng gánh vác trách nhiệm gì? Sau chữ Kiên là chữ Ngô, vậy chắc có ẩn ý rằng gánh vác tương lai hoặc niềm hi vọng của mọi người.

Hiên đại có nhà phiên dịch văn học là Tào Vị Phong, tên của ông nổi bật chữ “Vị”, từ Vị Phong có nghĩa là ngọn gió tương lai, ngọn gió tương lai này như thế nào? Đương nhiên là không ai biết được, và chỉ mang nghĩa hi vọng.

Nhà lý luận kịch Trần Đình Trúc. Lấy Trúc đc đặt tên là một tên rất hay, nhưng lại lấy là “Trúc gầy” làm tên thì thật là hiếm gặp,

Thì nhân Hoài Vọng Thư, hai chữ “Vọng Thư” được dùng rất đắt. Vọng có thể được giải thích là hi vọng hoặc nhìn, Thư có nghĩa bóng là mở ra. “Vọng Thư” hàm nghĩa khát vọng được bày tỏ. Ba từ Hoài Vọng Thư vừa kỳ lạ mà lại không mất đi cảm giác thẩm mỹ, là một tên hay và có ý nghĩa trong số rất nhiều tên hay.

Chủ xuất bản Khổng Lánh Cảnh, chữ “Lánh”được dùng rất hay. “Lánh Cảnh” là một cảnh giới khác, nhưng cảnh giới khác đó là cái gì thì không chỉ rỏ, bạn có thể tưởng tượng tuỳ thích.

Hiện đại có tác gia Lâm Đạm Thu, tên này cũng rất đẹp, chữ “Đạm” đã thể hiện ra được tính cách của con người.

Nghệ sĩ nhiếp ảnh Tề Quan Sơn, hai chữ Quan Sơn trong tên ông nghe rất hào hoa, không biết ông làm nghề nhiếp ảnh trước hay là có tên Quan Sơn trước. Nói tóm lại nếu ông muốn làm nghề nhiếp ảnh thì cần phải Quan Sơn (ngắm núi).

Hiên đại có nhà triết học Thang Dụng, tên của ông hay ở chữ Dung. Dụng có nghĩa là sử dụng, dù dùng chữ này có hàm nghĩa khác nhưng chữ này không nằm trong sô' những'từ phổ biến, lại không có ý nghĩa kì dị.

Triều Thanh có tiến sĩ Uông Minh Linh, chữ Linh trong tên ông có thổ giải thích là cái chuông Mình Linh có nghĩa là chuông kêu. Xem ra tên của ông không có gì kì lạ, nhưng ngày xưa người ta gọi Đại điện- nơi Hoàng đế bàn nghị sự là Kim đỉện.Từ đó có thể nói, minh Linh có nghĩa là tiếng Chuông trong cung điện chỉ kêu một tiếng cũng làm thất kinh người khác, cách dùng tên như thế thì quá diộu kỳ.

Đời Kim có nhà ván Nguyên Hảo Vần. Cha mẹ đặt ten cho ông có lẽ hy vọng ông trở thành một người hiếu học, khiêm tốn. Có người trong học tâp không sợ rằng học người dưới là điều sỉ nhục, hiếu học là người hay hỏi. Có thể trở thành người hay học hỏi (Hảo Vần), đáu tiên người đó phải là người rất khiêm nhường. Vì thế hàm ý của từ này có lẽ chính là khiêm tốn.

Hiện đại có tác gia Trưởng Ngã Quân, chữ “ngã” trong tên này là một từ rất hay, vì chữ ngã là đại từ nhân xưng, nói ve bản thân người nói, nhưng lại dùng đại từ này để đặt tên thì có ý nghĩa gì? Có lẽ là để đạt được điều mới lạ chăng. Ngã Quân so với Hồng Quân, Ái Quân... nghe mới lạ hơn nhiều.

Hiện đại có nhà xuất bản tin tức Chu Thái Huyền, tên của ông mới nghe đã thấy có vẻ huyền diêu. Đây có lẽ là chỗ cao tay của người đặt tên, Thái Huyền đem lại cho người nghe cảm giác mới lạ, ấn tượng sâu sắc.

Hiện đại có họa sĩ Vu Phi Ám, hai chữ Ám trong tên này là hai chữ lất lạ, người dùng hai chữ này để đặt tên rất ít, lại ghép hai chữ này lại với nhau để đặt tên lại càng chỉ có độc nhất. Nệu tên một người đọc lên thuận miệng, không có ý nghĩa kỳ lạ, hơn nữa lại độc nhất, thì có thể nói tên của người đó đạt được mức độ là tên hay. Đây chính là mục tiêu mà chúng la theo đuổi khi đặt tên.

Ở trên chúng ta đã lấy ví dụ vé lên của một số danh nhàn, vậy thì làm thế nào dể mượn tên của những danh nhân đó để đặt tên cho con mình? Phương pháp đơn giản nhất là chọn tên của những người cùng họ với mình, hoặc chọn tên của những danh nhân mà mình thích ghép với họ của mình. Ví dụ bạn họ Lý, vậy thì có thể kết hợp như sau: Lý Năng Kỳ, Lý Vân Thượng, Lý Kính Đình, Lý Cửu Uyên, Lý Thiên Nhạn, Lý Sư cổ, Lý Tượng Đầu, Lý Trúc Thất, Lý Vô Kỵ, Lý Thi Chính, Lý Tư Kỳ, Tý Thicn Liều, Lý Tử cổ, Lý Mộng Gia, Lý Điệp Tiên, Lý Mặc Thương, Lý Môn Tuyết, Lý Bắc Bình, Lý Ngọc Giai, Lý Long Hữu, Lý Nguyệt Lẩu, Lý Thuỷ Phách, Lý Duy Quýnh, Lý Tự Thanh, Lý Long Sĩ v.v...

Ngoài ra, muốn đặt một cái tên không trùng với người khác cho con trai, đầu tiên phải tìm ra những chữ khác với mọi người, sau đó hợp thành những tổ hợp kỳ diệu, là có thể đạt được hiệu quả tương đối tốt. Nhưng đặt tên khác với mọi người. Chú ý không nên dùng những từ quá xa lạ, không nên đạt mục tiêu kỳ lạ mà lại đật một cái tên vừa khó nhớ vừa khó viết. Và củng không thể vì muốn đạt mục tiêu kỳ lạ mà đạt tên có ý nghĩa kỳ dị, ví dụ thời Chiến quốc có nhà triết học Dương Chu, chữ Chu ưong tên của ồng rất đặc biệt, nhưng chữ Chu khí đọc lên nghe như âm “trư” (lợn), hai chữ ghép lại có nghĩa là dê lợn, nghĩa không hay. Còn có thừa tướng nước Tống là Ưu Tự, chữ Tự dùng rất khác người nhưng nó lại đồng âm với chữ Tử (chết), thế cho nên tên LI ám. Chữ Trung Quốc rất nhiều, nhưng có thể so sánh nhũng chữ có thể đặt ten với dân số Trung Quốc thì the' vẫn là ít. Chúng ta nen tìm cách mở rộng tầm suy nghĩ, cố gắng mất một chút thời gian công sức để tìm ra một tên hay đặt cho con,

Nói tóm lại, khi đặt tên cho con trai, tốt nhất chọn tên có tiếng vang, nhưng có thể đạt được điều đó ở nhiều phương diện khác nhau. Bạn có thể tìm một cái tên có khí phách, có thể tham khảo tên các danh nhân, cũng có thể tìm tên không giống với người khác. Chỉ cần tư tưởng được mở rộng một chút, thì việc đạt tên có tiếng vang cho con trai là việc không khó làm.

 

Bài viết cùng chủ đề

Tại sao Phong thuỷ học chịu ảnh hưởng của “Học thuyết âm dương”?

Tại sao Phong thuỷ học chịu ảnh hưởng của “Học thuyết âm dương”?

Ngọc Phương
Ngọc Phương 1 năm trước

Ảnh hưởng của “Học thuyết âm dương” đối với sự phát triển của Phong thuỷ học? 

“Khí luận” trong Phong thuỷ học nhà đất là gì? Tại sao nói “Khí luận” là lý luận quan trọng trong Phong thuỷ học?

“Khí luận” trong Phong thuỷ học nhà đất là gì? Tại sao nói “Khí luận” là lý luận quan trọng trong Phong thuỷ học?

Ngọc Phương
Ngọc Phương 1 năm trước

“Khí luận” trong Phong thuỷ học nhà đất là gì? và tại sao Khí luận lại quan trọng