Cách Đặt Tên Bé Gái Ấn Tượng và Ý Nghĩa Mang Lại Nhiều May Mắn
- 71 Lượt xem
- Cập nhật lần cuối 30/01/2023
Các cách đặt tên cho bé gái hay, ấn tượng mà không bị trùng lặp và nhiều ý nghĩa, mang lại nhiều may mắn cho con
ĐẶT CHO CON GÁI MỘT CÁI TÊN THẬT ĐẸP
Điều thường thấy trong việc đặt tên cho con gái đó là thường dùng những tên có thể nói lên vẻ đẹp của người con gái.Vậy một cái lên như thế nào mời cho chúng ta thấy được điều đó. Dưới đây là một số phương pháp đơn giản để giúp cho độc giả có thể tham khảo trong việc đặt tên cho con gái.
1. Dùng chữ có bộ “nữ” trong tiếng Hán để đặt tên
Trong chữ Hán, mỗi bộ có một trường nghĩa khác nhau, như bộ “mộc” ghép với bộ khác thường chỉ về các loài cây cỏ, bộ “nhân” khi ghép với bộ khác thường chỉ những gì liên quan den người, bộ “thuỷ” khi đi với bộ khác thường chỉ những gì liên quan tới nước...Nên người Trung Quốc khi đặt tên cho con gái, phương pháp đơn giản nhất là tìm chữ bộ “nữ” (chĩ những gì liên quan đến con gái). Ví dụ như: Như, Nghiêm, Yên, Vũ, Diệp, Giao, Kiều, Loan, Tư, Oa, Cơ, Nhiễu, Nhân, Thục, Na, Nhàn, Nga, Sính, Quyên, MỊ, Yuển, Ái, Vĩ, Thanh, Á, Tường, Thiếu...
Chữ “Như” (có bộ “nữ” và bộ “khẩu” ). Ý nghĩa của chữ này là “giống như”. Trong khi đặt tên người ta thường lấy con người để so sánh với một sự vật nào dó, như một người tên là Vương Phụng Như thì ý nghĩa của tên này muốn hàm ý chỉ người này đẹp như chim Phượng, hay như Bạch Như Băng hàm ý chỉ giống như tuyết. Vì vậy chữ “Như” trong tên người cần thêm một chữ nữa để có thể lột tả được hết ý nghĩa của nó, đó chính là điều mà các bạn mong muốn con gái mình giống cái gì đó, và sau chữ đó sẽ thêm chữ gì. Ví dụ như bạn muốn con gái bạn giống như những viên ngọc bạn có thể đặt lên con là Bạch Như Ngọc hay là một số tên như: Lý Như Tinh, Kim Như Hà,... đều là những tên rất hay.
Chữ “Nghiêm ” có ý nghĩa là tươi đẹp, người mang chữ này Irong tên người rất nhiều, nếu dùng tên đơn như Trần Nghiêm, Lý Nghiêm, Vương Nghiêm... thì việc trùng ten rất nhiều, do vậy khi đặt tên không nên dùng ten đơn mà cần thêm một chữ nào đó vào sau chữ to
Nghiêm như Trần Nghiêm Từ, Lý Nghiêm Nghi, Vương Nghiêm Ni...
Chữ “Yên" mang ý nghĩa là màu hồng tươi sáng. Trong cuốn tiểu thuyết “Thiên Long Bát Bộ” thời nhà Kim, Đường có cô gái tên là Vương Ngữ Yên, chữ “Yên” được dùng rất hay mà ý nghĩa của chữ này chính là chỉ những lời cô gái nói rất dí dỏm, tự nhiên để rổi làm cho người ta cảm thấy ai ai cũng đẹp. Bởi thế chữ “Yên” rất thích hợp trong việc dùng để đặt tên, cũng như dùng ở giữa hoặc sau. đều hay, như Trương Tuyết Yên, Lý Yên Vân, Dương Thu Yên, Vương Sở Yên...
Chữ ‘Vũ” có thể hình dung người con gái có thân hình rất đẹp. Do cách đọc mà khi lấy chữ này đặt tên cần phải tránh những ý nghĩa khác nhau, nguyên nhân bởi đọc liền gây ra, đồng thời cũng phải xem chữ đó đọc lên có xuôi không.
Trong lịch sử có Vũ Mị Nương tức Hoàng hậu Võ Tắc Thiên, ba chữ Vũ Mị Nương của bà ta không mang họ, nếu thêm họ lại dùng hai chữ Vũ Mị thì nghe không hay trừ phi dùng bốn chữ. Nếu như “Vũ” đạt ở giữa kết hợp với tên loài chim, loài hoa nào đó hay sự vật nào đó đẹp thì nghe rất hay như Lý Vũ Quyên, Tống Vũ Xuân...
Cỉiữ “Diệu " bản thân nó cũng là họ, do vậy trong tên người dùng chữ này không nhiều, ưong tác phẩm “Hổng Lâu Mộng” có Diệu Ngọc nếu dùng chữ “Diệu” vào trong tên người cũng được. Khi dùng chữ này ở giữa sẽ có những tên rất hay, chỉ cần chú ý để cho người nghe cảm thấy thuận tai như: Lý Diệu Hồng, Khương Diệu Hương, Tôn Diệu Quyết, Thư Diệu Vân...
Chữ “Kiêií ” mang ý nghĩa chỉ người con gái dịu dàng, xinh đẹp và đáng yêu giống như một số từ yểu điệu, duyên dáng, kiều diễm, xinh xắn, dễ thương... đều là những từ rất hay. Dùng chữ “Kiều” đặt tên có thể bộc lộ một cách đầy đủ vẻ đẹp của người con gái. Đặc điểm của chữ này có thể dùng hai chữ giống nhau để đặt tên như: Lý Kiều Kiều, cũng có thể dùng ở giữa như Hứa Kiều Dung, Giang Kiều Ngọc, Tấn Kiều Mi. Chữ “Kiều” để cuối cũng rất hay và thuận lợi như Vãn Bích Kiều, Phạm Đình Kiều, Tiêu Tiểu Kiều, Tiêu Kiều...
Chữ “Giaữ " là chữ thường hay dùng trong việc đặt tên, mang ý nghĩa chỉ vẻ đẹp bên ngoài của người con gái. Ý nghĩa của chữ này so với chữ “Kiều” có một chút khác biệt. Dùng chữ “Giao” để đặt tên hay hơn nhiều so với dùng những chữ Lệ, Mỹ, như Dương Liễu Giao, Lý Ngưỡng Giao, Lưu Thiên Giao...
Chữ “Tư” mang ý nghĩa chỉ người con gái có dung mạo và thân hình rất đẹp. Tuy nó là chữ thường dùng, nhưng tần suất xuất hiện ở trong Họ không nhiều. Kỳ thực nếu dùng chữ “Tư” trong tên người nghe rất hay, như Lê Tư, Trần Tư Tư, Diệp Tư Vi, Tế Yến Tư...
Chữ “Cơ” là một cách gọi đẹp đối với phụ nữ thời kỳ cổ đại, cũng có thể giải thích là người con gái sống bằng nghề ca hát. Trong tên gọi của người phụ nữ tộc người Triều Tiên Trung Quốc thường hay dùng chữ "Cơ”, điều này có thổ liên quan đến khả năng ca hay múa giỏi của họ, vì vậy việc lấy chữ “Cơ” đặt tên có thể làm cho mọi người liên tưởng tới khả năng ca hay múa
giỏi của người đó, có một số tên của người phụ nữ tộc Triều Tiên nghe rất hay đồng thời có thể dùng để nghiên cứu, tham khảo như Phác Thuận Cơ, Kim Cơ, Ngân Cơ...
Chứ “Nhiễu ” và tổ từ “Kiều ” mang ý nghĩa chỉ người con gái xinh đẹp kiều diễm. Nhưng những từ có thể kết hợp được với chữ “Nhiễu” không nhiều, do vậy khi lấy chữ “Nhiễu” để đặt tên nên xem xét liệu có thể kết hợp được không, đặc biệt là khi nói ra phải thuận mồm như: Tô Nhiêu, Vương Nhiễu...
Chữ “Thục" mang ý nghĩa chỉ người con gái đẹp, dùng chữ “Thục” đật tên dễ kết hợp vói nhiều chữ khác, đồng thời không bị trùng tên, như: Lý Uyển Thục, Thẩm Thục Quyên, Trương Thục Ái...
Chữ “Na " có câu nói “Thướt tha uyển chuyển” muốn chỉ người con gái xinh đẹp thướt tha. Chữ “Na” ở trong tên mang ý chỉ xinh đẹp dịu dàng. Chữ “Na” khi dùng đối với các danh nhân âm đọc tiếng Hán là “Na” không đọc “Núc” như: Lý Vân Na, Văn Lệ Na, Cao Na Tiền, Thẩm Na Na...
Ị
Chữ “Nhăn" mang ý nghĩa chỉ người con gái nho nhã thanh tao. Dùng chữ “Nhân” để đặt tên chủ yếu mang ý nghĩa trên. Có thể dùng trực tiếp hai từ để đặt tên, cũng có thể đảo ngược một trong hai chữ như: Trương Tịnh Nhân hay Trương Nhân Tịnh, ngoài ra cũng có thể dùng chữ “Nhân” ở giữa như Thẩm Nhân Quân, Chu Nhân Vân...
Chữ "Sính“Sính Đường” là từ thường dùng để miêu tả người con gái có dáng dấp đẹp, dùng từ Sính Đình dặt tên cũng rất hay, như Tương Sính Đình, cũng có thể dùng chữ Sính kết hợp với chữ khác như Hứa Sính Trân, Hà Sính Sính, Trương Nghiêm Sính, Vương Vũ Sính, Triệu Phiêu Sính...
Chữ “Quyên" mang-ý nghĩa chỉ đẹp, lộng lăy. Con gái dùng chữ này đặt tên rất nhiều, tương truyền người hầu gái của Khuất Nguyên tên là Thiền Quyên, nhưng dùng từ này không khéo rất dễ ưùng tên. Để tránh ưùng tên tốt nhất không nên dùng chữ “Quyên” làm tên đơn, người tên là Vương Quyên, Lý Quyên lại quá nhiều. Trong tên có ba chữ, chữ Lệ Quyên cũng rất hay trùng tên. Do vậy phải chú ý những chữ kết hợp với chữ “Quyên” để giảm bớt sự ưùng tên như: La Quyên Thiền, Cố Quyên Di, Mẫn Quyên Như...
Chữ "Nga" mang ý nghĩa chỉ mỹ nữ, mọi người thường dùng chữ “Mày ngài” để miêu tả đôi lông mày nhỏ, dài mà cong của người con gái. Dùng chữ “Nga” rất dễ chọn lựa những chữ mà có thể kết hợp với chữ này, như Hạ Nga Ni, Mục Nga Khiết, Tạ Huỳnh Nga, Lý Tịnh Nga...
Chữ "Mị" mang ý nghĩa chỉ sự đáng yêu, tốt đẹp của người con gái. Mọi người thường hay dùng câu “cảnh xuân tươi đẹp” để miêu tả thời tiết đẹp, khi đạt tên có thể dựa vào hàm ý tươi đẹp, tốt đẹp để đặt tên. Cằch gọi đáng yêu của Hoàng hậu Võ Tắc Thiên là MỊ Nương. Chữ “Mị” dùng ở giữa tên người thì rất dễ kết hợp với nhiều chữ khác như: Cao Mị Khiết, Tế MỊ Sinh, Triệu Mị Điệp...
Chữ “Uyển” mang ý nghĩa chỉ sự nhu mì hoà thuận. Cách đọc chữ “Uyên” nghe rất hay, dù đặt ờ giữa hay ở sau cùng đều là tên đẹp, như Thẩm Uyên Nông, Cao Uyển Trúc, Tề Uyển Quân, Dư Uyên Tâm, Lý Ngọc Uyển, Tô Hà Uyển...
Chữ "Ái ” mang ý nghĩa chỉ mỹ nữ, nhưng không có hình tượng cụ thể. Những người dùng chữ này đặt tên rất nhiều, nhưng có thể qua việc phối hợp, thay đổi chữ để tránh sự trùng tên như: Lâm Ái Đường, Cao Ái Như, Tất Ái Đình, Lý Khê Ái, Trương Thụ Ái...
Chữ “Vĩ” ý muốn chỉ khi nói chuyện thường làm cho mọi người cảm thấy rất hay có câu nói “nói say sưa”. Những người dùng chữ này đặt tên rất ít, nhưng cũng có thể có một cái tên khác mọi người nếu như biết kết hợp tốt, điều cần chú ý chữ “Vĩ” âm đọc cùa chữ này giống với âm đọc cũng chữ “Vĩ” (nhưng chữ viết khác), do vậy nên đặt chữ này ở giữa, như Thẩm Vĩ Thuyên, Vương Vĩ Văn, Tề Vĩ Văn...
Chữ 'Thanh ” mang ý nghĩa chỉ người con gái có tài năng, dùng chữ này đặt tên vừa hay vùa có ý nghĩa. Mặt khác, âm đọc cùa chữ “Thanh” giống với âm đọc tiếng Hán của chữ “lình”, do vậy có thể đặt tên mang hai chữ giống nhau như: Điền Thanh Thanh, Lâm Tĩnh Thanh, Từ Thanh Y, Tạ Thanh Hồng, Trương Thanh Đan, Bạch Tịnh Thanh, Lưu Nhã Thanh, Triệu Nghi Thanh...
Chữ "Á ” không có hàm nghĩa xác thực, nhung âm đọc của nó nghe rất hay, hơn nữa có chữ làm bộ thủ, có thổ dùng trong tên con gái, như Mạc Á Na, Lý Ă Ni, Kỳ Á Thanh..
Chữ “Tường” chỉ nữ quan trong cung đình xưa. Những người dùng chữ “Tường” đặt tên không nhiều, nhưng có thể dùng nó để tạo ra được những tên khác hẳn như: Trương Tường Oanh, Đổng Tường Nhuỵ, Trình Tường Lệ...
Chữ “Thiền”: chỉ người con gái có một thân hình đẹp, cố nhân thường dùng từ Thiền Quyên để chỉ ánh trăng, do vậy mà có một câu nói hay “Thiên lý công Thiền Quyên” nghĩa liếng Việt là đường xa ngàn dặm vẫn cùng ánh ưăng.
Trong lịch sử thời kỳ Tam quốc có một người tên là Điêu Thiền, chữ “Thiền” trong từ Điêu Thiền xuất phát từ đây, Điêu Thiền có một sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành tên của cô ta cũng đẹp như dung mạo ấy, có thể gọi là tuyệt thế giai nhân. Ngày nay người dùng chữ này đặt tên cTing rất hay, như: Đỗ Thiền Nguyệt, Tiêu Thiền Ngọc, Chu Mai Thiền, Lãnh Thu Thiền, 'Thạch Thiên Thiền...
2. Dùng những từ nói tới vẻ đẹp của người phụ nữ dể đặt tên
Đặt tên cho con gái bằng việc dùng những từ ca ngợi miêu tả người con gái đẹp, thường làm cho người nghe cảm thấy hay và không quên được, những từ này dùng đổ miêu tả vẻ đẹp của người con gái rất nhiều. Dưới đây là một số từ cung cấp cho các bạn có thể chọn lựa trong việc đặt tên như: Khuynh Thành, Bế Nguyệt, Tu Hoa, Trầm Ngủ, Nhu Mỹ, Nhu Mỳ, Tú Mỹ, Mỹ Lệ, Uyển Ước, Đoan Trang, Nhân Tĩnh, Nhân Nhã, Thông Tuệ, Ôn Uyển, Kiều Diễm, Thanh Lệ, Thanh Xã, Nhiễu Mỹ, Băng Thanh Ngọc Khiết, Kiều Mỹ, Thanh Linh Như Thuỷ, Thiên Kiều Bách Mỵ, Tú Cốt Thanh Tứ, Đình Đình Ngọc Lập...
Trên đây là một số từ rất đẹp, như “Trầm Ngủ” và “Lạc Nhạn” là hai từ dùng cho người đẹp thời cổ đại, nhưng khi dùng loại từ trên để đặt tên phải biết con gái của mình sau này lớn lên là một cô gái xinh xân mới được.
Làm thế nào dùng những từ miêu tả người con gái đẹp để (lật tên? Đầu tiên phải chú ý đến từ mình chọn /ới giới tính, khi đọc phải thuận mồm.
"Khuynh Thành” từ này dùng dể miêu tả vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành của một người con gái. Xem xét về phương diện âm đọc nếu bạn họ Tần đặt tên cho con là “Tần Khuynh Thành” khi dọc lên không thuận miệng dồng thời không hay. Nếu bạn họ Hoa, đứa trẻ tên là “Hoa Khuynh Thành” lại rất đẹp.
"Bế Nguyệt" người xưa thường thích dùng những lừ như “Bế Nguyệt, Tu Hoa” để hình dung vẻ đẹp của người con gái. Nhưng có điều dùng từ “Bế Nguyệt” làm tên, với một số tên họ không thích hợp như: Tất, Bì, Mã, Ngưu... Khi đi với những chữ này rất dễ xảy ra nhiều ý khác, đọc liền cũng không hay. Ngược lại như họ: Trương, Vương, Lý, Triệu, Lưu... lại đều có thể kết hợp với từ “Bế Nguyệt” làm tên, đặc biệt “Vân Bế Nguyệt” là một cái tên rất hay.
Dũng những từ ca ngợi, miêu tả người con gái đẹp để đặt tên không nhất thiết quá câu nệ vào từ gốc, nhưng trên cơ sở của những từ này có sự thay đổi, vì có một số từ ưực tiếp dùng ở trong tên người nhưng nghe không hay, như tên là Mỹ Lệ thì không thường dùng, hay như tên là Ung Dung nghe không hay, có thể hợp hai từ này lại, nhưng hai từ Ung Dung và Mỹ Lệ nếu đặt một mình ở ưong tên người thì nghe không hay, cần phải thay đổi một chút, như gọi là Ung Lệ, Trương Ung Lệ đương nhiên sẽ hay hơn Trương Mỹ Lệ, thêm vào đó nó lại mang trong đó một ý nghĩa nhất định, khả năng trùng tên rất thấp.
"Nhu Mị" từ này dùng ưong tên người sẽ có một chút khiêu cường, nhưng nếu dùng đảo ngược lại là “MỊ Nhu” để đặt tên thì cũng rất mới mẻ, các tên họ như: Trương, Vương, Lý, Lưu kết hợp vói “MỊ Nhu” để đặt tên sẽ nghe rất hay. Họ kép mà dùng chữ này curfg được như Đông phương MỊ Nhu.
"Tú Mỹ” từ này có thể dùng làm tên, nhưng chữ “Tú” là chữ thường dùng trong tên, các tên họ như: Trương,Vương, Triệu, Lưu tốt nhất không nên dùng, vì rất dễ trùng tên, ngược lại các tên họ như: Phạm, Nhiệm, hoàn toàn có thể dùng được như: Phạm Tú Mỹ, Nhiệm Tú Mỹ.
“Điềm Tĩnh " từ này có nghĩa là yên tĩnh, người con gái dùng từ này để đặt tên là người rất nho nhã, lịch sự, như Trương Điềm Tĩnh sẽ hay hơn Trương Tĩnh. Cũng có thể dùng Tĩnh Điềm làm tên như: Dương Tĩnh Điềm nghe cũng rất hay.
“Ôn Nhu, Uyên ước” hai từ này trực tiếp kết hợp với họ đều không hay. Có thể dùng Nhu Uyên hay Uyên Ôn. Hay như Lý Uyên Ôn, Tạ Ôn Uyên đều là những tên biểu hiện tính cách dịu dàng, uyển chuyển của người con gái.
“Diễm Nhược Minh Hà ’’ câu thành ngữ này nhầm so sánh vẻ đẹp của người con gái với những chòm mây sáng trên bầu ười, khi đặt tên có thể dùng ngay từ Minh Hà hay Diễm Hà làm tên, như Giang Diễm Hà nghe rất hay. Nhưng điều phải chú ý ở đây là chữ Hà sử dụng trong tên nhiều họ phổ biến không nên dùng.
“Nhân Tĩnh và Nhân Nhã” là hai từ miêu tả phong cách phong thái của người con gái, nếu thay đổi, kết hợp hai từ này thì có thể dùng được trong tên. Từ “Nhân Tĩnh” làm tên nghe không hay, đổi thành “Tĩnh Nhân”, Trương Tĩnh Nhân, Triệu Tĩnh Nhân lập tức thanh cao, nho nhã dồng thời rất hay. “Nhân Nhã” có thể trực tiếp dùng trong lên, cũng có thể đổi thành “Nhã Nhân” như Mục Nhã Nhân, Hứa Nhã Nhân.
'Thông Dĩnh, Thông Tuệ” là hai từ cận nghĩa chỉ sự thông minh lanh lợi của người con gái, trong đó từ Dĩnh và Tuệ là hai chữ thường dùng trong việc đặt tên ngày nay, đặc biệt là tên đơn, xác suất trùng lên Lý Dĩnh, Vương Dĩnh, Vương Tuệ, Lý Tuệ rất lớn. Để tránh trùng tên, các họ khồng phổ biến có thể trực tiếp dùng Thồng Dĩnh, Thông Tuệ đổ làm tên như Mai Thông Dĩnh, Phan Thông Tuệ, họ phổ biến có thể thay đổi một chút như Lý Dĩnh Thông, Trương Tuệ Thông. Như vậy, có thể giảm được phần lớn khả năng trùng tên.
“Sính Đình và Miến hỉa “ là những từ miêu tả dáng dấp của người con gái, nhưng nếu dùng Sính Đình để đặt tên sẽ không hay bằng dùng “Đình Đình” chỉ có điều từ “Đình Đình” dễ bị trùng tên. Từ Niểu Na dùng để đặt tên cũng không hay bằng nếu như dùng “Na Na”, nhưng các bé gái còn có thể gọi là “Na Na” khi lớn lên rổi lại nghe không hay. Vì vậy dùng hai từ này để đặt tên phải thay đổi một chút thành “Na Đình” hay “Đình Na” như Liễu Đình Na.
“Kiều Diễm "miêu tà vẻ đẹp của người con gái, có thể trực tiếp làm tên, nhưng nên biến đổi một chú? thì sẽ hay hơn. Như: Lý Kiều Diễm hay không bằng Lý Diễm Kiều, họ kép cũng có thể lấy từ “Diễm Kiều” Âu Dương Diễm Kiều nghe có cảm giác hay hơn Âu Dương Kiều Diễm.
"Lình Tủ “ là từ miêu tả người con gái thông minh xinh đẹp, những người có tên là Lý Linh Tú, Vương Tú Linh rất nhiều, ngoài ra có khi còn lách đôi làm tên như “Linò” hay “Tú” ví dụ tên gọi là Chung Linh, Dương Tú. Có thổ thấy rằng hai chữ này rất thích hợp dùng với tên của con gái. Nhưng dù là Linh Tú hay Tú Linh, hoặc dùng đơn “Linh”, “Tú” đều rất dẽ trùng tên, do vậy trước và sau hai chữ Linh và Tú thêm chữ thích hợp sẽ làm cho ý nghĩa của tên sáu sắc hơn, đồng thời cũng giảm bớt sự trùng tên như: Trương Linh Kính, Hồ Linh Phi, Dương Thâm Tú.
"Băng Thanh Ngọc Khiết ’’ là câu thành ngữ chỉ cái phẩm chất thuần khiết của người con gái, Băng Thanh, Ngọc Khiết có thể chia ra và dùng trực tiếp trong tên người như: Dương Băng Thanh, Trương Ngọc Khiết. Cũng có thổ ^qhọn lựa chữ trong đó để đặt tên như: Dương Ngọc Băng, Kim Thanh Ngọc, Lý Khiết Băng .
"Kiều Mị’’ miêu tả tư chất tốt đẹp của người con gái có thể dùng trực tiếp đặt tên. Nếu như thay đổi Kiều Mị thành Mị Kiều, thay đổi thanh 4 của chữ cuối cùng thành thanh / thì nghe sẽ hay hơn như: Lý Mị Kiều, Lâm Mị Kiều...
"Thanh Linh Như Thúy" miêu tả người con gái trong trắng thuần khiết như nước. Dùng nó đạt tên và chú ý dùng chữ “Như”. Ví dụ: Triều Như Thanh, Dương Như Thuỷ, Lý Như Linh, hoặc có thể thay đổi chữ “Như” thành chữ “Nhược” cùng nghĩa nhưng không cùng âm, như Chu Nhược Thanh, Giang Nhược Thuỷ, Trương Nhược Linh..
"ôn Nhu Như Mộng ” miêu tả sự dịu hiền có một chút mơ mộng của người con gái. Dùng để đặt tên như: Lý Như Mộng ngoài ra còn có thể dùng hai chữ như: Như Vân Mộng Nhu.
"Thiên Kiều Bách Mị" trên cơ sở nhẹ nhàng, mềm mại thêm thành phần tu sức. Từ “Thiên” và từ “Bách” xuất hiện không nhiều ưong tên, trên thực tế không phải không sử dụng được. Còn nhớ tôi có người bạn học cấp một tên là sử Thiên Thiên, nghe tên cũng hay. Do vậy có thể thấy lấy tên là Bách Kiều hay Thiên Kiều đều có thể được như Lâm Bách Kiêu.
‘Tủ Cốĩ Thanh Tứ" miêu tả các phẩm chất đức hạnh tốt đẹp và dung mạo đẹp đẽ thanh thoát của người con gái.
Trong đó chữ “Cốt” không thích hợp cho việc đặt tên, nhưng Thanh Tứ, Tứ Thanh hay Thanh Tú đều có thể dùng được trong tên người như: Lý Thanh Tứ, Trương Thanh Tứ. Tần suất sử dụng chữ Thanh Tú trong tên họ rất cao, các họ phổ biến lấy nó làm tên rất dễ xảy ra trùng ten, tên họ không phổ biến hay tên lục kép hoàn toàn có thể sử dụng như: Điêu Thanh Tú.
"Nộn Liễu Phổi Thuỷ" miêu tả dáng vẻ nhẹ nhàng của người con gái, ngoài ra còn hàm chứa sự dịu dàng của người phụ nữ. Khi đặt lên có thể dùng Phất Liễu, sở dĩ lấy chữ Liễu đổ miêu tả sự dịu dàng như Ôn Phất Liễu, Dương Phất Liễu.
"Phiêu Dậỉ Thanh Tú ’’ so với “Thanh Tú” thì sắc thái lãng mạn đã tăng thêm có thể dùng chữ “Dật Thanh” hoặc “Thanh Dật” để đặt tên như: Tô Dật Thanh, Triệu Thanh Dật,... khi nghe có cảm giác nhẹ nhàng và có nhiều ý vị.
“Đình Đĩnh Ngọc Lập” miêu tả thân hình thon thả và xinh đẹp của người con gái. Có nhiều con gái tên là “Đình Đình” nhưng nghe nhiều rồi cảm thấy bình thường, không hay. Thực ra chữ “Đình” vẫn có thể dùng, chỉ cẫn ưánh tên đơn hay chữ kép thường gặp (Trương Đinh, Trương Đình Đình), thay đổi một chút sẽ có những tên hay mới lạ như: Trương Đình Ngọc, Trương Vũ Đình...
Có thể thấy rằng, từ dùng để miêu tả vẻ đẹp của một người coil gái rất phong phú giúp cho bạn có thể lựa chọn, song để có được một cái tên hay và ý nghĩa điều này còn phụ thuộc vào cách suy nghĩ của mỗi người trong chúng ta.
3. Chọn những tên có bộ vương bên cạnh mang ý nghĩa cao quý
Những chữ có bộ vương làm bộ thủ trong tiếng Hán thường có một phần ý nghĩa, những viên Ngọc đẹp có giá trị trong đó có một cái tên thích hợp cho con gái, thường có những chữ sau:
Cửu, Mã, Vĩ, Phần, Quyết, Kha, Long, Sau, Linh, Trân, Phách, Mân, Pha, Già, Hỗn, Nhĩ, củng, Dao, Chu, Lang, Uyển, Quỳnh, Thâm, Kỳ, Anh, Lâm, Côn, Cư, Sất, Vicm, Du, Khôi, Đường, Dao, Chương, Tuyền, Cầu, Hoàng, Thôi, Phác, Lộ, Toàn..
í'húng ta sẽ nghiên cứu cách dùng những chữ trên đây trong việc đặt tên.
‘'Cửu" là một loại đá có màu đen nhạt rất giống Ngọc. Theo khảo sát nghiên cứu tài liệu trong hộ tịch ở thành phố Bắc Kinh, những người dùng chữ “Cửu” (nghĩa khác chữ “Cửu” trên) rất nhiều, số người dùng chữ “Cửu” rất hiếm, điều này cho thấy chữ “Cửu” này nên khai thác và sử dụng trong việc đặt tên. Ta thấy rằng từ góc độ nghĩa của chữ. Chữ “Cửu” có nghĩa đẹp, rắn chắc, tên của người con gái mang hai tầng nghĩa này thì đã rất đẫy đủ.
Âm đọc của chữ “ Cửu” cũng phù hợp với người con gái thích tên họ giống tính cách con ưai.
"Mã" là một loại đá mã não. Đá mã não là một loại khoáng vật đẹp như Ngọc, dùng chữ “Mã” để đặt tên ít nhiều cũng có một chút gì đó mới lạ, nghe rất là thú vị, như Triệu Mã Ngọc, Lý Kiều Mã, Lạc Mã Lệ.
"Vĩ" là một loại ngọc nổi tiếng, mang ý nghĩa quý hiếm và đắt tiền. Dùng chữ này đặt tên có rất nhiều chữ có thổ kết hợp với nó như: Lưu Vĩ Lăng, Lý Vĩ Đồng, Triệu Tích Vĩ, Trương Vĩ...
"Tân" là tên gọi của một loại ngọc. Hiện nay mọi người dùng chữ “Phần” nhiều hơn, nhưng dù sao chữ “Tân” hay và đẹp hơn chữ “Phần”. Chữ “Tân” là chữ có nhiều âm đọc, khi nói đến đá ngọc phải đọc âm “bin” âm Hán viột là “Tân”. Nhưng người viết cho rằng dùng chữ “Phần” để đặt tên cũng khá hay, vì đa số mọi người không biết ý nghĩa đích thực khi gọi tên, hơn nữa lại phải phân biệt ra âm đọc của những chữ đa âm. Viết kết hợp với chữ “Phẩn’ rất dễ rơi vào trường hợp lâu ngày tlỉành bình thường không hay, do vậy phải chú ý tránh những chữ kết hợp với chữ “Phần” như: Tuyết, Thục, Ngọc,... tốt nhất không nên dùng, có thể dùng tên như Lý Song Phần, Vương Cảnh Phần, Lưu Tụ Phần.
Chữ "Kha”: chữ “Kha” chỉ một loại đá giống Ngọc. Trong tài liệu về nhân khẩu dùng chữ này đặt tên đa số là tên đơn như: xa Kha, Lý Kha. Nhưng chữ này nếu dùng trong tên có ba chữ sẽ hay hơn, hậm ý sâu sắc hơn, ngoài ra nếu dùng ở giữa hoặc ở cuối đều có thể được như Lý Kha Trương, Vương Kha Mai, Lý Mai Kha, Trương Ngọc Kha...
Chữ "Quyết" chỉ hai miếng Ngọc ghép lại với nhau. Còn chữ thời trung học, một người bạn cùng trường tên là Hoàng Nhân Quyết. Do chữ “Quyết” có âm đọc trùng với chữ cũng có âm đọc là Quyết (chữ khác) người bạn đó rất xinh vì vậy có rất nhiều người trong lớp nói cô ta không hổ danh là tuyệt thế giai nhân trong lòng mọi người. Khi đó, tôi đã có một ấn tượng rất sâu sắc với chữ “Quyết” này. Dùng chữ “Quyết”để đật tên, họ không phổ biến có thổ dùng tên đơn, họ phổ biến có thể dùng ba chữ. Đồng thời chú ý chọn lựa chữ vào sau cho nó thích hợp như: Vưu Kha, Long Kha, Lưu Văn Kha, Dương Nhuận Kha...
Chữ "Long chữ “Long” thường có tổ từ là Long thông, Linh Long, hình dung tiếng vàng ngọc và vào nhau kểu loảng xoảng. Dùng chữ “Long” để đặt tên, mang hàm ý của âm thanh đó. Chữ “Long Thồng” có thể trực tiếp làm tên như: Lý Long Thông, cũng có thể kết hợp với chữ khác để đặt tên như: Lý Kim Long, Ư Thích Long, Kim Long Xán...
C7/í7 "Sơn vẻ đẹp của San từ luôn làm cho người ta cảm thấy thích thú, vì vậy người dùng chữ này đặt tên cũng khá nhiều. Để nghiên cứu chữ này người viết đã ưa cứu rất nhiều tài liệu nhân khẩu và đã thấy rằng không cần biết họ gì, mỗi một tên họ đều có tới mười mấy người tên là “San San”, tần xuất của loại tên này làm chúng tôi không nghĩ tới. Do vậy có thể thấy rằng tên gọi trùng “San San” rất bình thường. May mà âm đọc của nó có thể kết hợp được với nhiều chữ khác, nên dùng nó để đặt tên quả thật không phải là chuyện khó như: Tô San Na, Lý San Tuyết, Hứa Uyên San...
Chữ "Linh là từ tượng thanh, miêu tả tiếng ngọc va vào nhau. Có câu thành ngữ “Tinh xảo thanh thoát” đổ nói lên sự tinh tê' tinh xảo cùa đồ vật, nhưng những họ phổ biến thường dùng ưong tên người như họ: Trương, Vương, Lý, Triệu,...dùng với chữ “Linh” để đặt tên rất dễ trùng tên, những họ không phổ biến có thể tránh được việc này như: Sao Cương Linh, Tân Linh Ngọc, Trang Linh Tích ...
Chữ "Trân": chỉ những thứ quý giá, đây là một trong những chữ có tần suất sử dụng rất cao. Hiện nay, mà còn tập hợp trong một số tên nhìn Tú Trân, Thục Trân, Ái Trân, Bảo Trân, Tô' Trân, do vậy muốn tránh trùng tên chỉ cần chọn lựa kỹ càng chữ muốn kết hợp là được như: Trương Khê Trân, Lý Trân Quân, ủ Trân Tuệ, Vương Đình Trân...
Chữ ‘Thách”: chỉ một loại đá trổ Phách, có thể chê' tạo thành các loại hàng thủ công mỹ nghệ, đồ ưang sức quý. Chữ “Phách” trong tên người không thường gặp, nhưng dùng chữ này đặt tên rất hay như: Trương Phách Dung, Lưu Vãn Phách, Dương Phách Dư, Đổng Ngọc Phách...
Chữ "Mân là một loại đá giống ngọc, hiên nay dùng chữ này để đặt tên rất ít, mà chữ đổng âm với chữ này lại được dùng rất nhiều, trùng tên rất nhiều như tần suất trùng tên của Lý Thục Mẫn gặp mấy lần so vơi tên Lý Thục Mân. Kỳ thực chữ “Mân” bào hàm ý nghĩa chỉ sự rắn rỏi, xinh đẹp, dùng chữ “Mân” có thể có một cái tên rất nho nhã, cao sang như: Lý Mân Trúc, Triệu Mân Uyên, Vương Trác Mân.
Chữ ‘'Già": là một loại đồ trang sức của phụ nữ thời cổ đại. Tần suất sử dụng chữ này trong tên rất thấp, nhưng tên đồ trang sức làm tên không phải là không có thể. Chữ “Thoa” trong tên Tiết Bảo Thoa “Hồng Lâu Mộng” chính là tên của một loại trang sức (ưâm cài tóc), nghe rất hay, nên việc dùng tên đổ trang sức để đặt tên là có thể được. Chữ “Già” dùng trong tên có thể kết hợp với những chữ mang hàm ý chỉ ngọc, đá như: Lý Già Phần, Trương Già Du, Vương Nhuận Già.
Chữ "Hon ": lả một loại Ngọc, chữ “Hỗn”là chữ đa âm có hai âm đọc là “Hùi” và “hún” (đọc theo âm tiếng Hán).
Chữ "Hỗn "dùng trong tên nên dùng âm “hùi” song song sẽ kết hợp chữ “Hỗn” và chữ “già” với nhau chẳng hạn Triệu Già Hỗn, kết hợp với những chữ chỉ ngọc như: Lý Linh Hỗn, Vương Quỳnh Hỗn.
Chữ "Nhĩ" chỉ cái hoa tai được làm từ ngọc trai hay đá ngọc. Hiện nay một số người muốn dùng chữ có âm của chữ “Nhĩ” (viết khác chữ trên) để đặt tên. Khảo sát từ các tài liệu về hộ khẩu những người có tên là Nhĩ căn không ít đó là sở thích của môĩ người. Nhũng người viết cho rằng chữ có âm đọc là “ẽi” phải kể đến chữ “Nhĩ’ nó phù hợp với tên của con gái, vì nó giống như chữ Thoa trong tên Tiết Bảo Thoa vậy, vừa đáng giá vừa là vật trân ưọng giữ gìn như: Trương Nhĩ Đan, Lý Nhĩ Ni, Triệu Nhĩ Chu...
Chữ "Củng" là một loại ngọc ngoài ra có một loại cây gọi là Củng Đổng, vì vậy mà chữ Củng cũng có thể giải thích là một loài cây. Chữ “Củng” đọc âm “Củng” (chữ viết khác) xét về phương diện này chữ “Củng” dường như không thích hợp với tên có ba chữ. Diễn viên tướng thanh (loại hình nghệ thuật như trề môi, trề gậy trong chèo, tuồng) có tên đơn là Phùng Củng, đọc lên còn thuận miệng, nếu mà ba chữ lại không thuận miệng. Nhìn từ góc độ tránh trùng tên không nên đặt tên đơn, nhưng tần suâì xuất hiện chữ “Củng” trong tên hiện vẫn