Cách Đặt Tên Con Theo Các Tên Các Hiện Tượng Tự Nhiên Và Ý Nghĩa

  • Viết bởi: Ngọc Phương
    Ngọc Phương Tôi là Ngọc Phương, hiện đang đảm nhiệm vị trí Content Writer cho Vạn Sự Như Ý
  • 202 Lượt xem
  • Cập nhật lần cuối 31/01/2023
  • Reviewed By Lâm Huyền Cơ
    Lâm Huyền Cơ Lâm Huyền Cơ là người yêu thích tìm hiểu các kiến thức phong thủy cổ đại, bên cạnh đó còn nghiên cứu kinh dịch và phong thủy hiện đại.

Đặt tên cho con theo các hiện tượng tự nhiên ấn tượng và mang nhiều ý nghĩa

 

1. Lấy tên từ những hiện tượng tự nhiên.

Những hiện tượhg tự nhicn thường gặp như: gió, mưa, tuyết, sương, ... Trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta, đặt tên theo những hiện tượng tự nhiên là rất phổ biến. Ví dụ đật tên là: Lý Phong, Trương Tiểu Phong, Triệu Hiểu Phọng; đặt tên là Tuyết như: Lý Tuyết Mai, Vương Tuyết, Trương Tuyết... Những kiểu tên này thường găỊÍ khá nhiều người yêu thích . Nhưng nhìn từ những tư liệu hộ tịch hiện nay mà nói, tỉ lệ trùng tên mà được đặt theo hiện tượng tự nhiên là rất cao, có một số tên rất quen dùng như: Tuyết Mai, Tuyết Câm, Vương Phong... Tác giả cho rằng, đại đa số chúng ta đều lấy những hiện tượng tự nhiên để đặt tên, song dổ tránh gặp những tên trùng một cách có hiệu quả thì chúng ta nên phối hợp chúng với những chữ mới và đưa những tên có tính miêu tả những hiện tượng tự nhiên vào, khổng nên chỉ tập trung trên số ít tên như: “Phong, Sương, Tuyết”.

Trước liên chúng la hãy xem xét những chữ nào có liên quan đến hiện tượng tự nhiên. Tác giả đã thu thập được một số chữ dưới đây: Lộ, Tiến, Vân, Hà, Sương, Nghê, Phi, Lâm,‘Bái, Tiêu, Chấn, Tế, Đình, Vụ, Lôi, Văm, Lịch, Tuyết, Vũ, Phong, Phiêu, Băng, Lãnh, Lốc, Lăng, Ngưng, Tùng...

Chúng ta hãy tham khảo những cái tên dưới đây để xem nên dùng nó đặt tên như thế nào?

Lộ: Lộ là một chữ có nhiều ý nghĩa, từ góc độ tự nhiên mà nói, nó có ý nghĩa là một hạt ngọc châu tinh khiết, ngưng tụ trẽn mặt đất, thường gọi là sương. Lộ thường gặp trong tên họ của mọi người, vì không ít người ít thích cái ý nghĩa giọt sương thuần khiết quý giá đó. Am Lộ dọc lên rất dễ nghe, hơn nữa nó cũng rất dễ phối chữ. Dùng Lộ làm tên đệm ta có thể phối hợp với tên các loài thực vật làm tên, nó sẽ tạo nên nét đẹp của thiên nhiên, hoặc ta có thể dùng Lộ để phối với những chữ có tính đặc trưng như: Lý Lộ Hà, có ý nghĩa như giọt sương trên lá Sen; Trương Dung Lộ, có ý nghĩa như giọt sương trên bông hoa Phù Dung; Lưu Bảo Lộ có ý nghĩa như giọt sương thuần khiết và quý giá.

Tiến: Tiến là một hạt tuyết nhỏ có màu tráng đục bay lơ lửng trong không trung, thường xuất hiện trước khi hoặc trong khi tuyết rơi. Người ta thường ít dùng tên là Tiến, bởi vì khi đọc lèn nó gần với âm Hiến, và nó cũng khó phối chữ. Nhưng nó rất thích hợp để chỉ hàm ý trong tên. Vì nó từ trên trời rơi xuống - nửa như tuyết, nửa lại không phải là tuyết, đó là điều khó lý giải. Nhưng nếu như bạn cảm thấy tên là Tuyết hơi lộ liễu, bạn có thể dùng chữ Tiến, căn cứ vào hàm ý trong chữ Tiến ta có thể chọn tên để phối chữ. Ví dụ: Vương Tiến Thiên, ý nghĩa là Tiến do trời ban xuống; Đỗ Tiến Mông, có ý nghĩa như những hạt tuyết nhỏ mông mông lung lung, một cảnh sắc tuyết rơi tuyệt đẹp.

Vân: Vân là Vân khí , trong một số tác phẩm văn học thường dùng: Vân khói, lấy Vân để hình dung một mỹ cảnh thiên nhiên. Trong lịch sử có một người tên là Tống Vân Linh, điều này cho thấy người xưa rất thích chữ Vân trong tên của mình. Vậy phải làm thế nào để chọn chữ vừa ý với chữ Vân? Tác giả cho rằng, chữ Vân nên đặt ở giữa tên họ của mình, nó không thích hợp khi đặt ở giữa hoặc cuối tên, nếu ta đặt ở đầu hoặc cuối tên thì không được dễ nghe cho lắm, bời vì âm đọc của chữ Vân đồng âm với âm Thấp (lùn), nếu dùng đặt ở đầu hoặc cuối tôn rất dễ làm cho người khác hiểu sai ý. Lúc đặt tên ta nên căn cứ vào hàm ý của Vân khí để tìm chữ phối. Ví dụ: Trương Vân Phương, ý nghĩa như một đám hương Vân; Lý Vân Lộ, ý nghĩa như Vân lộ; Dương Vân Yên, ý nghĩa giống như là vân khói.

Hà: Hà là tia sáng chiếu rọi trong bầu trời do tác dụng lan toả của không khí khiến cho các áng mây trong bầu trời có màu sắc như: vàng, hồng, tía, thường xuất hiện khi mặt trời mọc, hoặc khi mặt trời lặn. Hà đôi khi cũng chỉ màu sắc của Vân. Hà thường dùng để đặt tên, ta thấy trong một số họ lớn như: Trương, Vương, Lý, Triệu, Lưu, thì làm cho tên trờ nên nặng nề. Tác giả cho rằng, do quá nhiều người dùng tên Hà cho nên nó chỉ thích hợp khi dùng trong các họ nhỏ, hơn nữa lại phải phối với các chữ mới mẻ mới có hiệu qủa. Đầu tiên ta dùng những tên quen thuộc như: Thái Hà, Hải Hà, Hổng Hà để khai thác và những tên đơn như: Lý Hà, Vương Hà, Trương Hà...

Ta có thể chọn một số chữ để hình dung từ chữ Hà tuyệt đẹp. Ví dụ: Phan Hà Viễn, ý nghĩa như áng mây trêr trời, cũng có nghĩa là hiển thị chí hướng cao xa đẹp đẽ. Hà Hà Phong, có ý nghĩa như Hà của núi Phong Tương; Phùng Thê Hà, có ý nghĩa như dựa vào Hà mà ở.

Sương: Sương ià khí ẩm có ở nhiệt độ xuống dưới o°c, là hơi nước trong không khí bay là đà trên mặt đất, là những hạt băng có màu trắng ngưng tụ trên các vật thể. Chữ Sương được ứng dụng trong tên họ tương dối cao, nhưng tên lại không nhiều. Sương thường dùng nhiều trong tên con gái, có thể do khả năng liên quan đến âm đọc. Sương có hàm ý rất tinh khiết trinh bạch. Người ta hình dung những vật thể tinh khiết thì hay nghĩ đêh từ Sương. Khi đặt tên là Sương ta nên chọn chữ để nhấn mạnh sự tinh khiết của nó. Ví dụ: Bạch Ngọc Sương có ý nghĩa là Sương giống như Bạch Ngọc, cũng có thể giải thích là Sương giống như ngọc vậy. Ví dụ: Lâm Sương Khiết, có ý nghĩa là Sương tinh khiết vô cùng; Triệu Sương Thanh, cú ý nghiã là thân bạch giống như Sương.

Nghệ: Nghệ là một hiện tượng ánh sáng xuất hiên cùng với cầu vồng. Có lúc chúng ta là những hạt nước nhỏ trong bầu trời do tác dụng của phản xạ khi ánh mặt trời chiếu vào, hình thành những dải màu hình vòng cung. Những dải màu này được sắp xếp từ vòng ngoài đến vòng trong là tím, tràm, xanh, lục, vàng, cam, hổng. Tất cả gồm 7 màu sắc tuần tự tương phản nhau, màu sắc nhẹ nhàng.

 

Trong tên gọi, dùng chữ Hồng tức là cầu vồng đặt tên thì rất phổ biến, song dùng chữ Nghệ để đặt tên thì rất ít. Dùng chữ Nghệ đặt tên vê mặt ý nghĩa mà nói thì cũng giống như Hồng, mà tỷ lệ trùng tên lại ít hơn, chỉ có diều âm dọc hơi khó phối chữ.’ Khi đặt tên là Nghệ, có thể dùng chữ phối để tăng thêm vẻ lộng lầy của hiện tượng tự nhiên này. Ví dụ: Triệu Văn Nghệ, có ý nghĩa như sắc cầu vồng trong mây; Giang Nghệ Hồng, có ý nghĩa như cầu vồng in trên bóng nước sông; Lý Giai Nghê, có ý nghĩa như một dáng màu tuyệt hảo.

Phi: Phi tuy không phải là một hiện tượng tự nhiên cụ thể, nhưng hình dung nó giống như mưa tuyết, những từ hay dùng như: Vũ Tuyết Phi Phi, Phi Phi Vũ, Mưa Bụi Phi Phì,... Nhũng chữ đồng âm với Phi có Bang (phi), Phi (hoa cỏ ngào ngạt) ... Những chữ này cũng được dùng để đật tên rất nhiều, song dùng chữ Phi này để đặt tên vẫn chưa thịnh hành cho lắm. Khi đặt tên là Phi chúng ta hãy liên tưởng đến trạng thái mưa tuyết để phối chữ. Ví dụ: Hoa Vũ Phi, có nghĩa là mưa rơi rơi, kiểu mưa này rất mông lung, giàu ý thơ; Khổng Phi Phi, tên này rất thích hợp cho con gái, có ý nghĩa như mưa rơi hoặc tuyết rơi. Phi cũng có thể phối với những chữ nằm ngoài ý (mưa, tuyết) Ví dụ: Lý Tử Phi, Lâm Thi Phi.

Lâm: là một hiện tượng mưa liên tục vài ngày. Người ta thường miêu tả Lâm giống như một người hay một sự vật nào đó được giúp đỡ đúng luc. Trong việc dùng chữ Lám đặt tên - thì chữ Lâm này ít được dùng hơn những chữ đồng âm như: Lâm (rừng), Lâm (ngọc lâm)... Dùng chữ Lâm để đặt tên, ta nên sử dụng hàm ý “mưa đúng lúc”. Ví dụ: Vương Thu Lâm, có nghĩa là mùa thu khô ráo, bỗng có mưa xuống đúng lúc.

Tống Cam Lâm: Tống và Tống (tiễn) đổng âm, vậy ở đây là ngầm hiểu là “Tiễn mưa đi”.

Chu Hàn Lâm: Ý nghĩa là hạn hán lâu ngày mới gặp trời mưa.

Bái: Bái có ý nghĩa là mưa to, trong tư liêu hộ tịch có gọi “mưa to” hoặc “nhà lớn”, “thiên lôi” nghe rất buồn cười. Lại có một người họ Hạ tên là Hạ Đại Vũ, nghe càng không giống tên. Nếu bạn muốn lấy hiện tượng “mưa to” này để đặt tên, bạn nên dùng chữ Bái, như vậy đọc sẽ dễ nghe hơn. Khi lấy chừ “Bái” đặt tên, ta có thể phối những chữ tả trạng thái mưa to hoặc tên địa danh mà bạn thích. Ví dụ: Lưu Thị Bái, có nghĩa là trong thành phô' có mưa to. Điền Bái Lâm, có nghĩa là trong rừng có mưa lớn. Vương Bái Thanh, có nghĩa như âm thanh của trận mưa lớn.

Tiêu: có ý nghĩa là Vân và bầu trời. Người ta thường miêu tả sự cao xa của bầu ười như là Vân Tiêu, Cửu Tiêu, Trọng Tiêu...Cũng có thể dùng “Tiêu Hàn” chỉ đại thiên hà. Chũ Tiêu thường gặp trong tên gọi, vì chữ Tiêu có dương khí nên người ta hay đặt tên cho con trai. Dùng chữ Tiêu để đặt tên, ta chọn những chữ có liên quan đến trời cao, mây cao để phối chữ, cố gắng thể hiện những khí phách của nam giới.

Ví dụ: Trương Lãng Tiêu, chữ Lăng có ý nghĩa là Thăng hoa trong không trung, Lăng Tiêu chính là khí ỉón ở trời cao.

Thẩm Vân Tiêu ý nghĩa như áng mây có thể bay lới chín tầng cao. Lỗ Tiên Hán, họ Lỗ không có nghĩa là Lỗ mạng, nhưng đã mang họ Lỗ rồi, thì không nên dùng tên Vãn Nhã Tịnh yên quá, như vậy đọc tên nghe không chướng tai. Lỗ Tiên Hán chính là nam từ hàn đội trời đạp đất.

Chấn: có thể nói hàm của từ “Chấn” này vô cùng phong phú nhưng cũng có một vài nội hàm của nó khiến người khác không thích thú. Ví dụ: động đất, hay như đó là sự rung động mạnh, run lên vì sợ... Tất cả những nội hàm của từ “Chấn” như thế đều không phải là việc tốt lành. Tuy nhiên, hiện nay số người lấy từ Chấn để đặt tên cho con không còn là việc hiếm thấy, vậy thì nội hàm của từ “Chấn” ở đây mang ý nghĩa gì? Có thể nói đơn giản nội hàm cửa chữ Chấn đấy được mọi người ủng hộ vằ chấp nhận. Ví dụ như: từ “rung động”, từ này mang ý nghĩa là đung đưa, xao xuyêh, có thể nói phàm là nhưng chuyện làm rung động lòng người đều là những điều tốt đẹp. Có một cụm từ nói rằng: “chấn cổ thước kim” với ý nghĩa là sự nghiệp hoặc công trạng hết sức vĩ đạt có thể làm chấn động đời xưa và rạng rỡ đời nay. Từ ý nghĩa như thế chữ “Chấn” dùng để dặt tên rất hay. Khi bạn muốn lấy từ “Chấn” đổ đặt tên cho con thì bạn nên dựa trên ý nghĩa “rung động lòng người” và “chấn cổ thước kim” để có thể tìm ra chữ tương xúng nhau. Ví dụ như: Dương Chân cổ, ý nghĩa của nó là “cổ thước kim”.

Vương Chấn Thước, có nghĩa là có thể làm được việc lớn mà hiệu quả của nó là làm chấn động tới các bậc tiền bối.

Lưu Chấn Tiêu mang ý nghĩa là ý chí của người đó có thể làm chấn động tới tận cao xanh.

Bạn nên lưu ý là có một vài chữ khi phối hợp với chữ “Chấn” thì mang ý nghĩa không hay. Do đó bạn hết sức tránh. Ví dụ: Chấn Sơn, Chấn Sinh, Chấn Vân, Chấn Lâm.,.

Tế: Sau khi mưa hoặc sau khi tuyết ngừng rơi thì trời chuyển thành nắng gọi là Tế (hương nắng). Ví dụ như: tuyết tế, sự bực bội tức giận được giải toả thì gọi là sắc tế. Lấy chữ Tế này để đặt tên thường chúng ta gặp rất ít bởi vì nó mang ý nghĩa “chuyển ngoặt” và rất khó có chữ nào để tương xứng. Nhưng trên góc độ nội hàm và phát âm của chữ Tế này bạn vẫn có thể sử dùng trong khi đặt tôn, hơn nữa nếu bạn tìm được chữ phối hợp lương xứng thì cái tên đó sẽ có một sự mới mẻ nhất đinh. Ví dụ như; Trương Tế Nguyệt, chữ Tố Nguyệt ở đây không phải chỉ trăng tròn cũng không phải chỉ trăng khuyết mà dùng để chỉ sự thay đổi không dừng của mặt trăng.

Vương Khuyết Tế: hàm ý chỉ bầu trời sau khi tuyết ngừng rơi vô cùng thanh khiết và sáng sủa, cảnh sắc đó làm người ta cũng như mê đi vậy.

Lý Tế Nhan, mang ý nghĩa chỉ nhan sắc luôn đẹp cũng giống như bầu trời trong xanh hơn sau cơn mưa.

Đình: Đình mang ý nghĩa là mưa xối xả cùng với sét. Chữ Đình dùng trong đặt tên mang ý nghĩa chỉ tính cách cương trực, khẳng khái. Nếu tìm được chữ tương xúng với chữ Đình để đặt tên thì càng có khí phách hơn. Nếu bạn lấy chữ Đình để đặt tên cho bé thì bạn nên dựa trên các tính cách như: mưa xối xả, sét để tìm chữ phối hợp cho tương xứng. Ví dụ như: Trương Đình Hồ (ý nghĩa là chỉ trên mặt hồ quan sát mưa rơi, mưa ở dây là chỉ cảnh đẹp, diễm lệ).

Trịnh Đình Yến: chữ Yến ở đây không phải chỉ Yến ở trong tổ mà là chim Yến trong phong ba bão táp, nó không những không sợ mà còn dũng cảm đối mặt với nguy hiểm với khó khăn. Điều này tượng trưng cho tính cách kiên cường và dũng cảm.

Lý Đình Phương: mang ý nghĩa chỉ nếu có mùi hương thơm từ trong bão táp thổi lại thì mùi hương ấy được trân trọng hơn rất nhiều mùi thơm của “hương đồng gió nội”.

Sương mù: Sương mù tức là khi. nhiệt độ xuống thấp, hơi nước bị ngưng tụ thành những hạt nhỏ li ti bay trong không khí và là là ở mặt đất. Sương mù thường tạo cho người ta cảm giác mông lung, huyền bí và có lúc rất đẹp nữa. Người viết bài này còn nhớ ấn tượng sâu sắc nhất của mình khi đến du lịch ở nơi đây chính là sương mù trên núi Lư Sơn, từng đám sương mù ấy cứ quấn quýt với nhau giữa lưng chừng núi. Như điểm tô thêm vẻ đẹp thần tiên cho phong cảnh này, có lúc hai người một trước một sau chỉ cách nhau có vài bước chân nhưng khi sương mù ào tới thì người đằng sau không còn nhìn thấy người đằng trước nữa mà chỉ trìm ngập trong cảm giác là mình đang cưỡi mây đi mà thôi. Có lẽ vì thế mà người viết bài này rất thích sương mù và tuyết rất nhiều lẩn, cho nên lấy sương mù để đặt tên sẽ mang ý nghĩa mới mẻ hơn so với mưa và tuyết. Nhưng bạn cũng phải dựa trên cơ sở là môi trường tạo ra sương mù và đặc tính mông lung của sương mù để chọn chữ phối hợp cho thích hợp. Ví dụ như: Lâm Vụ Phong, Cao Vụ Giang, Giang Vụ Phàm...

Lôi: Lôi là một hiện tượng mà chúng ta hay gặp trong cuộc sống, và dùng Lỗi để đặt tên cũng đã trở nên quen thuộc với người dân đặc biệt là bản thân chữ Lôi ở đây là chỉ cá tính.

Chữ Lôi thường thích hợp trong việc đặt tên cho con trai bởi vì âm đọc và nội hàm của chữ này tương đối có khí phách do vậy phải tìm được chữ phối hợp tương xứng với tính cách cương trực. Ví dụ như: Cao Phong Lôi, Thẩm Lôi Hổng.

Mây Văn: Mây Văn tức là chỉ màu sắc của mây có hoa văn. Dùng chữ Văn để đặt tên thì có xuất hiện trong bộ tiểu thuyết rất nổi tiếng là Hông Lâu Mộng với tên là Tinh Văn, cái tên này vừa thể hiện sự thanh tao vừa dễ nghe. Khi dùng chữ Văn để đặt tên thì rất dễ tìm chữ phối hợp với nội hàm của sắc mây. Ví dụ như: Triệu Hồng Văn, có nghĩa là có sắc mây màu hồng.

Trương Tế Văn, có nghĩa là sắc mây của bầu trời sau cơn mưa sẽ rất đẹp.

Licit: có nghĩa là “Lịch” trong từ “Tịch Lịch” (sét) chữ Lịch tương đối phù hợp với việc đật tên cho phái nam; Nhưng hiện nay có rất ít người sử dụng chữ này để đặt tên. Từ góc độ là chữ đồng âm với chữ “lịch” thì có nhiều người lấy những cái tên như lệ, lợì để đặt cho con gái; cồn con trai là dùng chữ “lập”, “lực”. Khi dùng chữ “lịch” để đặt tên thì bạn cần phải suy nghĩ thêm về nội hàm củạ chữ này. Ví dụ như:

Trương Hải Lịch: mang ý chỉ sét ở trên biển.

Hứa Lịch Đỉnh: Có ý nghĩa là sấm thêm sét, nghe thì tưởng là dịu dàng nhưng khi viết ra giấy thì sẽ làm cho người khác sợ hãi.

Phùng Xuân Lịch lại mang hàm ý là tiếng sét của mùa xuân. Tiếng sét và mưa xuân ở đây để được trán ttọng như nhau.

Tuyết: tuyết là một hiện tượng thiên nhiên hay gặp nhất trong cuộc sống thường nhật. Ngày nay đặt tên cho con gái hay là con trai người ta hay dùng chữ Tuyết. Lấy chữ Tuyết để đặt tên có điểm hay nhưng cũng có điểm không hay. Hay ở chỗ âm đọc của Tuyết nghe hay, nội hàm cũng phong phú. Không hay ỏ chỗ chữ Tuyết đã có quá nhiều người sử dụng. Nếu sử dụng tiếp e rằng sẽ rơi vào sự “đồng hoá”. Người viết bài này cho rằng: nếu không muốn lặp lại con đường cũ tốt nhất là bạn hãy bỏ đi những chữ mà người ta thường dùng để đặt tên cho bé như: Tiểu Tuyết, Tuyết Mai, Tuyết Bình, Tuyết Yến, ... mà hãy tìm bước đột phá mới làm thay đổi cách thức đặt tên trước kia.

Khi lấy chữ Tuyết đặt tên bạn nên tiến sâu hơn một bước tìm hiểu nội hàm của Tuyết. Trước kia có một nhà thơ đời Đường đã miêu tả về tuyết trong bài “Tuyết Xuân” vói nội dung như sau: “Năm mới khi tất cả các loài hoa đều tàn hết hương và mới chỉ có mầm non nhú lên gây sự ngạc nhiên thích thú của đất trời thì Tuyết trắng lại là sắc xuân của mằn đêm, nó làm hoa bay trên các ngọn cây”. Bài thơ đã miêu tả về tuyết xuân rất đẹp, rất có hổn và được đánh giá là rất có giá trị tham khảo. Khi chúng ta lấy chữ Tuyết để đặt tên thì không phải suy nghĩ để tìm chữ khác sao cho tương xứng mà còn phải gộp những mối liên hệ rộng lớn trong các hiện tượng tự nhiên như: Tuyết với căc loài hoa cỏ cây cối, hay Tuyết với sông hồ biển để'mở rộng phương diện chọn chữ. Ví dụ như: Trương Tuyết Dã, Trang Mục Tuyết...

Mưa: Mưa là một hiện tượng tự nhiên và được mọi người yêu thích đặc biệt là những người ở các khu vực quanh nãm bị hạn hán cho nên ỉấy mưa làm tên không hề có chút gì là lạ lùng cả. Có điều lấy chữ Mưa (vũ) làm tên cũng có đôi khi không được thuận tai cho lắm. Ví dụ: cái tên “hạ vũ” tức là (mưa mùa hạ) thì sẽ nghe ra là “hạ vũ” (trời mưa).Vậy thì phải sử dụng chữ Vũ (mưa) này như thế nào mới gọi là hay? Người viết bài này cho rằng: lấy chữ Vũ (mưa) để đặt tên phải có chút lãng mạn chứ không thể chì đơn giản giải thích nội hàm của mưa là nước cứu hạn hán mà phải phát triển nhiều nghĩa cho mưa (vũ). Ví dụ như: Vương Vũ Đình, Trương Vũ Manh (có nghĩa là chồi non sau cơn mưa. Chồi non ấy có thể là của cây cối cũng có thể là của hoa cỏ. Tóm lại, mầm non sau cơn mưa là chỉ hi vọng sung mãn).

Đinh Vũ Thu: Mưa mùa thu tuy có chút se lạnh song nó dễ nảy sinh ra ý thơ hơn nữa mùa hạ.

Máy: Mây là một hiện tượng tự nhiên mà chúng ta thường gặp và cũng là chữ rất hay được dùng để đặt tên. Nhưng hiện nay dường như chư “Vân” đã dùng quá nhiều.Vậy thì phải làm thế nào để vẫn có thể dùng chữ “Vân” để đặt tên vừa tránh được lạc hậu của tục lệ cũ? Người viết bài này cho rằng lấy “Vân” để đật tên, có thể tưởng tượng “Vân” là sự hoá thân của lý tưởng cao đẹp. Ví dụ như: Lưu Vân Kiếm (tức là kiếm trong mây mà cũng đồng nghĩa với thiên kiếm, thiên kiếm thường dùng để diệt trừ điều xấu, là hoá thân của chính nghĩa).

Khương Vân Cầm (lức là đàn ở trong mây, đương nhiên đó là chỉ thiên cầm, mà thiên cầm thường là’để chỉ âm thanh gì? Nhất định là để chỉ âm thanh thần tiên rổi).

Gió (phong): Phong là chữ thường dùng để chỉ tên. Bản thân nó cũng đã làm cho nhiều cái tên trở thành tên lục. Nội hàm của chữ “phong” vừa có thể nói là đơn giản, vừa không thể nói được như thế. Bởi vì nói là đơn giản do ai ai cũng biết gió là cái gì? Còn nói là không đơn giản là do trong hoàn cảnh không giống nhau thì “phong” cũng có những ý kiến không giống nhau có lúc “Đông phong và Tây phong” là đại diện cho hai thế lực chính trị khác nhau. Trong cách dặt tên thì nội hàm của Phong cũng vô cùng phong phú. Khi sử dụng Phong làm tên không thể dùng tên đơn bởi vì tên đơn không thể nói lên nội hàm phong phú của “Phong” mà phải trên phương diện ý phát triển ý của từ “Phong” để phối hợp chữ tương xứng. Như thế mới có thể không rơi vào tập tục đật tên cũ. Ví dụ như: Trịnh Thư Phong, Lý Nho Phong...

Cụ: “cụ phong” là chỉ sức gió ở cấp 12. Đối với hiện tượng tự nhiên mà nói thì “cụ phong ” là cơn gió có sức mạnh rất ghê gớm. Nếu như bạn muốn đặt tên cho con mang tính hơi mạo hiểm thì bạn có thể tham khảo chữ “Cụ” này, số người lấy chữ “Cụ” đặt tên cho con rất ít khi nhìn thấy và khi tìm chữ khác để phối hợp tương xứng với chữ “Cụ” thì nội hàm của chữ ấy không được quá nông cạn. Ví dụ như: Trương Cụ Tuyết, Mạnh Cụ Cháu, Lý Cụ Phong...

Phiên: “Phiêu” có thổ hình dung là hoa tuyết tung bay cùng với gió hoặc là mưa bụi nhẹ nhàng bay bay

 

trong không trung.Ngoài ra chữ “Phiêu” còn có một nội hàm mà bạn có thổ hình dung như là phong cách của một người nào đó không giống với đại đa số quần chúng, đó là sự thể hiện một phong cách phóng khoáng, tự nhiên và hoạt bát.

Nếu bạn muốn lấy chữ Phiêu để đặt tên bạn có thể phát triển và mở rộng nội hàm của các chữ như: Phiêu Dương (phấp phới, lay động, tung bay), Phiêu Sái (có nghĩa là tự nhiên, mềm mại), Phiêu Dật (tức là phóng khoáng, tự nhiên, hoạt bát). Ví dụ như: Triệu Phiêu Bình, Vân Phiêu Dật...

Bão (tiêu): Bão tức là cuồng phong, là gió bão. Trong khi đặt tên người ta thiròng dùng các chữ như: Bưu (cọp con hàm ý dáng vạm vỡ cao lớn), Tiêu (chỉ ngọn cây hoặc là những mốc lớn), còn chữ Tiêu (có nghĩa là bão) này rất it khi dùng đêh.

Nếu như bạn muốn lấy chữ Tiêu (tức là) Bão để đặt tên thì chữ “Tiêu” này sẽ phối chữ hay hơn chữ “Cụ” này mặc dù cả haì chữ đều có chung một nội hằm là chỉ gió mạnh và nổi cuồng phong để dẫn đến kết cục là bão lớn bởi vì chữ Tiêu là thanh bằng. Lấy chữ Tiêu (bão) để đặt tên thì rất có khí phách mà không ỉệ thuộc vào lề lối cũ. Ví dụ như: Triệu Nghiệp Tiêu (hàm ý chỉ sự nghiệp của con người này giống như cơn cuồng phong, rất- phát đạt). Tôn Vũ Tiêu (ý vũ tiêu chính là gió vũ ini). Bản thân vũ trụ không có gió thổi mạnh nhưng nếu như''bạn muốn giống như vũ trụ có gió hay để cho gió của vũ trụ thổi mai không ngừng. Như thế bạn là người muốn hơi cao, và trí hướng hơn xa xôi rồi đấy.

Chu Hưng Tiêu (hàm ý ỉà cơn gió này không phải là cơn gió bình thường mà là cuồng phong, bão táp). Cơn gió có sức thúc đẩy lớn với xã hội. Nếu nhu có người nào đó hội đủ “Hưng phong” người đó tất yếu la người có tài.

Băng: lấy từ Băng để đặt tên thì mong muốn chủ yếu là cứng rắn và thuần khiết. Ví dụ như: La Băng Thuần, cái tên này rất phù hợp để đặt tên cho bé gái. Nếu như có một bé gái tên là Băng Thanh Ngọc Khiết, vậy thì tương lai của bé sẽ có một vẻ đẹp thánh thiện.

Nguỵ Xương Băng, mang ước mong thuần khiết.

Lãnh: Lãnh là chỉ một cá tính, nhưng chữ này cũng có thể sử dụng trong đặt tên chỉ có điều chữ tương đương với chữ Lãnh rất ít.

Nếu bạn lấy chữ Lãnh để đặt tên cho con thì rất là đặc sắc, nhưng lại tương dối khó để tìm được một từ phối hợp tương xứng và cũng khó giữ được lập trường ý nghĩa của tên bởi VI chữ Lãnh này, nội hàm không phong phú chỉ có nghĩa là ngược lại với Nhiệt (nóng) mà thôi. Người viết bài này cho rằng, khi dùng chữ Lãnh để đặt tên bạn nên dể ý nghĩa cùa chữ phối hợp với từ lãnh này biểu hiện ra ngoài, ví dụ như:

Viên Lãnh Ngọc: cái tên này đương nhiên là chỉ tên của bé gái, nó mang nghĩa là người đẹp nhưng lạnh lùng hoặc là chỉ một người đẹp nhưng kiêu sa.

Cố Lãnh Mai: Mai được nở ra trong mùa đông mà mùa đông chả nhẽ lại không lạnh sao? Nếu như hoa Mai nở trong thời tiết nóng nực như vậy chỉ là hàng giả mà thôi. Nói như thế có nghĩa Lãnh Mai là cái tên rất đẹp.

Lăng: tức là băng hình cầu hoặc mang ý nghĩa là lên cao, ví dụ như là vút lên trời cao.

Nếu bạn lấy chữ Lăng để đặt tên thì nội hàm của nó vô cùng phong phú. Ví dụ nội hàm của các từ như: Lăng Vân, Lăng Tiêu đều là những tên gọi hay, với các tên tiêu biểu, Chương Lăng Xương, Lý Lăng Vân, Hổ Lăng Vũ..

Tùng: Tùng có nghĩa là hạt sương và mưa nhẹ. Khi có sương đọng trên lá đấy là dấu hiệu của thời tiết se se lạnh, hạt sương là những hạt nước có ánh sáng, lạnh và màu trắng được ngưng tụ ở trên cành cây và lá cây mà người ta thường gọi là hạt sương đọng trên lá cây.

Trong cách thức đặt tên thì số người chữ “Tùng” (với nghĩa là cây Tùng) nhiều hơn số người sử dụng chữ Tùng (có cùng ám đọc là “Tùng” nhưng lại có nghĩa khác là hạt sương đọng trẽn lá cây). Va trong cuộc sống mọi người cũng đã quen với cách gọi ỉà “thu giác”, “băng giao” chứ không gọi là “sương tùng” hay-^vũ tùng” mặc dù về mặt nghĩa chúng đều chỉ “sương đọng trên lá cây”. Nhưng dưới góc độ để tránh đi tư tưởng trọng danh thì sử dụng chữ “Tùng” trên lại là một biện pháp hữu hiệu bởi vì không những nó dễ phối chữ mà còn là tên hay nữa. Ví dụ như:

Triệu Bách’Tùng (cây Bách là cây có sắc lá xanh sinh ra và lớn lên giữa mùa đông băng giá, nhưng trên các lá cây có sương đọng lại thì lẽ đương nhiên là đẹp rồi).

Trương Tùng Cảnh (miêu tả về quan niệm của người dân cáp Nhĩ Tân thuộc Đông Bắc Trung Quốc, họ cho rằng sương đọng lại trên các cành lá là cảnh tượng đặc sắc độc đáo. Nó tương đương với vẻ đẹp hùng vĩ lộng lẫy của đàn băng vậy).

Ngưng: Ngưng mang sắc thái ý nghĩa chỉ: ngưng tụ, dông lại và đóng băng. Trạng thái “ngưng” này có mối liên quan chặt chẽ với hiện tượng tự nhiên, ví dụ như: nước sau khi bị đông lại sẽ thành băng. Trong phương thức đặt tên thì chữ “Ngưng” này không hay dùng bằng một chữ đổng cách phát âm khác là “Ninh” (với nghĩa là an toàn, yên ổn). Chỉ có điều chữ “Ninh” vầìi không tránh khỏi cách thức đặt tên cổ hủ truyền thống bằng chữ “Ngưng”. Bởi vì nếu bạn sử dụng chữ “Ngưng” để đặt tên có thể làm còn có nội hàm là “ngưng tụ, đọng lại”, tiêu biểu là các tên: Trương Tuyết Ngưng, Lý Hương Ngưng.

2. Lấy tên các ngọn núi để đặt tên

Phần trên chúng tôi đã cùng các bạn nghiên cứu thảo luận vấn đề có liên quan đến việc lấy cảc hiện tượng tự nhiên để đặt tên cho bé và để giúp các bạn có những kiến thức sâu rộng hơn nữa trong cách thức đặt tên cho con chúng tôi xin mở rộng hơn phạm vi thảo luận, đó lù việc lấy tên núi đổ đặt tên cho con nhầm một mục tiêu là giúp các bạn chọn được cái tên hay, có ý

nẶhĩa để gọi cho đứa con thân yêu cùa bạn. Cái gọi là láy sơn núi để đặt lên ở đây không những lấy chữ “Sơn” để làm tên gọi cho con mà còn sử dụng tên riêng của chúng hay những tên gán liền với lịch sử của ngọn núi ấy làm tên đặt nữa. 4r     4

Sử dụng chữ “ Sơn” làm tên gọi ấy là nhũng đicu mà chắc hẳn bạn dã tìmg nghe qua, chúng kiến qua thậm chí có vài chữ “Sơn” đã trở thành tên thông thường như: Ngọc Sơn, Kinh Sơn, Trấn Sơn, Trương Sơn, Vương Sơn, Tiểu Sơn... Điều này có thể là do tên của son núi cũng mang tính khu vực bởi vì người dân ở một địa phương nào đó đều thân thuộc với tên núi của địa phương đấy. Do đó, họ mới sử dụng tên của các ngọn núi dó làm tên đặt cho con mình.

Nghiên cứu thảo luận về viộc đặt tên chơ con bằng tên của núi thì trước hết cần phải thông thuộc tên của ngọn núi ấy, phải hiểu rõ hàm ý chìm sâu phía bên trong của lén ngọn núi ấy. Nói tóm lại, ngọn núi nào cũng có nội hàm, có khí phách riêng của mình. Do đó lấy tên núi để đặt tên có Ihể con bạn sẽ có các tên rát khí phách và ý nghĩa đấy.

Trung Quốc có rất nhiều tên núi có thể dùng trong cách thức đật tên, người viết bài này cũng đả thu nhập được một số, vậy xin giới thiệu ở dây để bạn dọc xa gần cùng tham khảo: Tây Son, Quân Đô Sơn, Yến Sơn, Thái Hành Sơn, Núi Bàn Sơn, Kiết Thạch Sơn (núi bia dá), Ngũ Đài Sơn, Thái Nhạc Sơn, Vũ Chu Sơn, Hãng Sơn. Thiên Son, Tùng Lãnh, Vân Dài Sơn, Kim Sơn, Trung Sơn, Tây Hà Sơn, I inh Nham Sơn, Hổ Châu Sơn, Vân Long Sơn, Huệ Sơn, Tiêu Sơn, Kim Hoa Sơn, Thiên Đài Sơn, Nhạn Đãng Sơn, Cửu Hoa Sơn, Tiên Hoa Sơn, Te Vân Sơn, Thanh Sơn, Tương Sơn, Hoàng Sơn, Giả Sơn, cẩm Bình Sơn, Tương Sơn, Hoàng Sơn, Lư Sơn, ứng Thién Sơn, Hoắc Đổng Sơn, Ngọc Sơn, Thạch Trung Sơn, Đơn Nhai Sơn, Chi Phù Sơn, Thành Sơn, Nghi Sơn, Côn Du Sơn, Dịch Sơn, Thái Sơn, Lao Sơn, Quảng Vũ Sơn, Kinh Sơn, Ngoạ Long Sơn, Hào Sơn, Tung Sơn, Toán Sơn, Nhạc Sơn, Hành Sơn, Phục B? Sơn, Nam Khê Sơn, Độc Tú Sơn, Ân Sơn, Thiều Thạch Sơn, Tây Tiều Sơn, Phong Đô Sơn, Thanh Thành Sơn, Kiếm Môn Sơn, Nga Mi Sơn, Cửu Long Sơn, Hoa Sơn, Lũng Sơn, Định Quân Sơn, Kiều Sơn, Li Sơn, Lam Điền Sơn, Kỳ Môn Sơn, Hồng Sa Sơn, Hạ Lan Sơn, Yên Chi Sơn, Côn Lôn Sơn.

Khi h y Son để làm tên gọi, một mặt bạn phải chú ý chữ của tên núi nghe có hay không, mặt khác bạn phải dể ý tòn núi ấy có nội hàm như thế nào? Có những ngọn núi kì núi chỉ sự nghèo nàn, ngoai đá ra chẳng tòn điều gì cả, như thố ó ùng tên của ngọn núi ấy sẽ chảng có nội hàm gì cả. Cổ nhân đã dạy rằng: “Sơn bất tại cao. hũn tiên 'ắc danh, thuỷ bất tại thâm, hữu iong tắc linh”. Sau khi chúng t\đã có :iự hiổu biết về tên núi của các địa danh, thì chúng la nên hiểu hơn một chút về vấn đề đấy tức !à'những ngọn núi áy có hay là không có thần liên?

Tây Sơn: Tây Sơn nằm ở phía Bắc thành Bắc Kinh, thuộc thái hành sơn mạch, là một điểm du lịch nổi tiếng của phía Tây của thành phố Bắc Kinh.

Tôn riêng của ngọn núi Tây Sơn bao gồm: Vân Thuỳ Động, Lư Sư Sơn, Chính Chưa Tự, Vân Cư Tự, Thạch Kinh Sơn, Lôi Âm Sơn, Lôi Âm Động, Hương Sơn Tự, Ngưỡng Sơn Tây Ân Tự, Ngọc Tuyền Sơn, Ngoạ Phật Tự, Cảnh Thái Lãng...

-Núi Ngọc Tuyền ở Tây Sơn có khung cảnh rất đẹp, nó gổm có ba động đá, trong động có nước, nước suối rất mát làm cho người khác cũng phải ngưỡng mộ. Trước phong cảnh hữu tình của Tây Sơn, chúng ta không hề có khó khăn gì về trở ngại khi kết luận là: Tây Sơn có nội hàm phong phú, và khi*sử dụng núi Tây Sơn và tên núi Tây Sơn đặt tên là điều rất đương nhiên rồi. Ví dụ như: Trương Tây Sơn, Phạm Tây Sơn, Thạch Kinh Sơn, Vương Chính Quả...

2Vỉí7 Quân Đâ: núi Quân Đô nằm ở phía Tây thành Bắc Kinh, ngoài ra nó còn có một tên khác là Bắc Sơn (núi phía Bấc), thuộc yến sơn sơn mạch. Ở đây có khu danh lam thắng cảnh đẹp và hùng vĩ đến mức có sức hút lớn với các đoàn lớn, đó chính là Vạn Lý Trường Thành nổi tiếng trong lịch sử.

Tên chính thường gọi của núi Quân Đô là: núi Yến Vũ, Thứ Trung Miếu, Cư Dung Quan, Minh Thập Tam Long...

Cửu cư trung là một trong những cứu thành trọng yếu của Trung Quốc, là cửa bảo vệ cho phía Bắc thành Bắc Kinh, là con đường rất quan trọng trong giao thông. Trước kia nó thuộc một trong tám phong cảnh nổi liếng của Bắc Kinh. Nếu bạn lấy tên Sơn Quân Đô đem kết hợp với tên khác thì nội hàm rất thể hiện khí phách. Ví dụ như: Vinh Quân Đô, Ly Ngân Sơn, Vạn Trường Thành...

Mí í Yến: núi Yến thuộc tỉnh Hà Bắc và nằm ở phía Bắc của thành phố Bắc Kinh.

Tên chính của ngọn núi Yêh này là: Có Trúc Cố Thành, Mạnh Khương Nữ Vãn, Cung Thành, cổ Bắc Khẩu, Sương Linh Sơn, Sơn Hải Quan...

Lấy chữ xung Tiên Phong để đặt tên: Trần Tiên Phong. Lấy chữ Linh Phong Tự để đặt tên: Trượng Linh Phong. Lấy chữ Thuỵ Lộc Tự để đặt tên: Vương Thuỵ Lộc.

Cửu Hơa Sơn: vốn có tên trước đây là Cửu Tử Sơn, nằm ở trong phạm vi huyện Thanh Dương phía Nam tỉnh An Huy. Có 99 ngọn núi chính là thập Vương Phong, độ cao so với mật nước biển 1342 mét, diện tích hơn 100m2. Thời kỳ cực thịnh đã tùng có hơn 300 miếu mạo, hiện còn giữ được 78 miếu mạo, Cửu Hoa Sơn có tên gọi là "Phật Quốc Tiên Thành" và "Đông Nam Đệ Nhất Sơn", là một trong những ngọn núi nổi tiếng có hên quan tới bốn dòng phất giáo lớn ờ Trung Quốc.

Danh lam thắng cảnh ở đây là: Tử Minh đền đài, Tiên Nhân Phong, Thư Cô đàn, Địa táng động, Cung nữ iiiyền, Yen toạ Nham, Đông Nhai thần tự, hoá 'hành Tự, thần Quang Lĩnh, Nhục thân bảo điện, Địa táng tháp, Thái Bạch thư đường, Thiên Trụ Phong, Bích đào Nh. n, Cẩm Ý Thạch,...

Trước đời Đường Cửu Hoa Son đã từng gọi là Lăng Dương Sơn, cửu Tử Sơn. Nhà thơ Lý Bạch đời đường gập gỡ những người bạn thân Cao Văn và Vi Quyền, cùng nhau ngồi dưới chân núi phía tây Cửu Hoa Son nhìn chín ngọn núi chính giống như những doá hoa Sen, những nụ hoa sắp nở hướng lên trời, bên đổi cửu Tử Sơn thành Cử Hoa Sơn đồng thời làm thơ để ghi lại sự việc này. về sau Lý Bạch lại ở Cửu Hoa Sơn. Hiên nay số Cửu Hoa vẫn còn tồn tại: "Thái Bạch 'Thư Đường" bên cạnh có "Thái Bạch Tẩy Nghiên Trì".

Cửu Hoa Sơn là một thánh địa Phật giáo nổi tiếng của Trung Quốc. Những người đi theo Phật giáo có thể dùng Hoa Sơn, hay tên của nhũng danh thắng ở dây để đật tên. Vĩ dụ như dòng chữ Cử Hoa Sơn làm têr. Triệu Củ LI Hoa. Dòng chữ "Thần Quãng Lĩnh" tên mọt trong những dan?: thắng ở Cửu Hoa Sơn làm tên như: Trương kJ

Thần Quang.

Tề Ván Sơn: Nằm ở phía táy thành huyện Hưii Ninh lĩnh An Huy. ngày trước ngày trirớc gọi ‘à Bạch Nhạc, ỉà ngọn núi nổi tiếng có liên quan tới dạo giáo. Có 9 ngọn núi như Bạch Nhạc, Sư Sơn, Tượng Sem... Ngọn núi cao nhất có độ cao 858 mét, diện lích khu danh thắng là 110 kin7. Núi non trùng điệp, dáng núi kỳ thú.

Danh tháng ở Tể Vân Sơn là: Tử Tiêu Phong, Ngọc Hư Cung, Tế Vân Nha, Thái Tô' Cung, Thạch Kiều Nham, Thạch Môn Tụ. Thê Chân Nham, Phương Lạp Trại, Hỏn Nguyên Động, Động Thiên Phúc Địa Từ...

TỂ Vân Sơn ngoài phong thưỷ làm say đắm lòng người rà, còn có những truyền thuyết về đạo giáo cũng làm xúc động lòng người. Mặt khác xét về phương diện chữ, chữ "Tề Vân" chính là cao như Vân trên trời. Ý nghĩa này cũng rất hay. Ngoài Tề Vân Sơn ra, trong số các danh thắng của Tề Vân Sơn như Tử Tiêu Phong cũng là tên có âm đọc hay. Cũng thích hợp cho việc đặt lên, như: Dòng chữ Tề Vân Sơn đặt tên Trương Tế Vân; hay dùng TửTiêu Phong dặt tên: Dương TỦTiêu.

Thanh Sơn; Nằm ở phía Đông Nam huyện Đường Đồ tính An Huy, Núi non xanh tươi, hùng vĩ, do vậy mà có tên gọi là Thanh Sơn. Thanh Sơn cũng gọi là Tạ Công Sơn, giống như Lý Bạch chết rồi mới trở nên nổi liêhg.

Nhũng danh thắng nổi tiếng ở Thanh Sơn như: Tạ Công Trạch, Lý Bạch Mộ, Long Sơn.

Chữ Thanh Sơn dùng trong tên người rất thường gặp nhưng, không nhất định. Người đặt lén đã biết ý nghĩa nội hạt của ngọn núi nơi mai táng nhà thơ Lý Bạch. Khi có ý nghĩa này rồi thì cái tên đó sẽ có được ý thơ trong đó. Nhưng những họ phổ biến không nên dùng chữ này bởi rất de bị trùng tôn, còn họ không phổ biến có the dùng, như; Hạ Thanh Sơn. Lâm Thanh Sơn.

Tương Sơn: nằm ở thành phố Hoài Bắc, tỉnh An Huy, độ cao so vứi mặt nước biển 342 mét. Phía trước có Hương Lô Phong, phía Tây có Điệp Thuý Phong, phía Đông có Bí Hà Động.

Những danh lam thắng cảnh ở đây là: Bác Cơ Mộ, Hoàn Đàm tàng thư xứ, Tương Sơn Miêu.

Phong cảnh ở Tương Sơn, có nhà thơ đời Thanh tên là Tả Mai đã từng làm bài thơ: "Du Tương Sơn": Tương Sơn danh thắng địa, cổ tự hà niên? Thụ quái danh nan thức, bìa tàn ký thất truyền. Bạt khâm tam nguyệt hậu, trường khiếu vạn Phong Điền. Canh tưởng thanh u xứ, nhâm thi nguyệt ảnh viên." Nhà thơ đã miêu tả Tương Sơn rất là thanh vắng, âm u, là một nơi tốt cho việc tu tâm.

Chữ tương ở trong tên có rất ít người dùng, người không biết có núi này thì không biết dùng chữ Tương để ghép với chữ Sơn, vì vậy Tương Sơn là một cái tên hay, đỡc đáo, như Chương Sơn Tương, Trần Tương Sơn.

Hoàng Sơn: Nằm trong phạm vi thành phố Hoàng Sơn tỉnh An Huy. Trước đây gọi là Y Sơn, sau đời Đường đã đổi thành Hoàng Sơn. Chu vi là 250km, ngọn núi cao nhất là Liên Hoa Phong, độ cao so với mặt nước biển là 1873 mét, núi non dựng đứng, hiểm trở.

Những danh thắng chủ yếu ở đây là: Hiên Viên’ Phong, Bạch Long Đàn, Luyện Đan Phong, Tổng Dược Khê, Hoàng Sơn Ôn Tuyền, Vọng Tiên Phong, Tiên Nhân Phong, Tiên Nhân Động, Thượng Thăng Phong, Mạnh Phong, Thuý Vi Tự, Kỳ Thạch Phong, Tuý -Thạch, Tùng Cốc Yểm, Trịnh Công điếu đài, Thạch Môn Phong, Mai Hoa sơ nguyệt lầu, Văn Thục Viện, Từ Quang Các, Quang Minh Đỉnh, Thiên Đô Phong, Tiêm Giang Mộ, Thuỷ Tín Phong,..

Hoàng Sơn vẫn có tên gọi là Y Sơn, vì núi đá có màu đen lại có ánh sáng phản xạ nên được coi là một loại đá quý, nổi tiếng, về sau tương truyền rằng Hoàng đế Hiên Viên luyện đan ở núi này, xưa người ta hay gọi là Hoàng Sơn. Theo ghi chép trong "Hoàng Sơn Đồ Kinh" đời Tống dưới Hiên Viên Phong có loài nấm màu tím "Chu Thư DỊ Ký" viết rằng: Hoàng đế Hiên Viên đã hái nó. Hiện nay thường có loại nấm tím này, đỉnh núi có tên Thạch Toạ (chỗ ngồi cùa các vị tiên, và chỗ ngồi của các Hoàng đế). Từ Hà Khánh người đời Minh đã từng hai lần đi thưởng ngoạn Hoàng Sơn và đã viết "Du Hoàng Sơn nhật ký" và " Du Hoàng Sơn nhật ký hậu". Lần thứ nhất là vào tháng hai, dẫu đội tuyết đi thưởng ngoạn Thang Tuyến, Từ Quang Tự, Sư Tử Lâm, Quang Minh Đỉnh... Lần thứ hai ông leo lên Hoàng Sơn, Ngọc Phong, Văn Thục Viện, Lịch Phong Hiểu. Bắt đầu xuất phát từ thác nước Nhân Tự, cuối cùng ông cũng leo lên được Thiên Đô Phong nơi mà vết chẫn của loài người chưa từng nhìn thấy, ông đã thưỏng ngoạn hết những tháng cảnh của "Thiên Thượng Thiên Đô", óng thấy vắng vẻ đẹp của Hoàng Sơn và những ngọn núi trên biển không có gì có thổ so sánh nổi và ông đã ca tụng nõ hết lời.

Dùng chữ Hoàng Sơn và tên của những danh thắng ở Hoàng Sơn làm tên thì nó có ý nghĩa rất phong phú, nhưng hai chữ " Hoàng Sơn" dùng trong tên không hay bằng tên gọi trước đây của nó (Y Sơn). Do vậy có thể dùng chữ Y Sơn làm tên như trong Y Sơn, Lý Y Sơn. Cũng có thể dùng tên của những danh thắng của Hoàng Sơn làm tên như dùng chữ Thiên Đô Phong làm tên: Vương Thiên Đô.

Giả Sơn: Nằm ở phía Tây Bắc thành phố Vu Hổ tỉnh An Huy, vì do đá núi có màu đỏ mà được gọi là Giả Sơn (Núi đỏ). Có hai quả núi, một quả núi là Tiểu Giả Sơn (quả núi nhỏ) và một quả núi là Đại Giả Sơn (quả núi lớn), độ cao so với mặt nước biển là 86 mét. Sau ngôi chùa có tên là Quảng Tự ở lưng chừng núi có một toà tháp đỏ được xãy dựng từ đời Tống, và đây chính là một trong tám danh thắng đẹp nổi tiếng ở vùng này.

Những danh lam thắng cảnh ở núi Giả Sơn có rất nhiều trong đó phải kể đến khu mộ của Cán Tướng một người đúc kiếm nổi tiếng được đặt ở núi Xích Chúc, Mộng Nhật Đình, Ngoạn Tiên Đình, Chùa Quang Tế, Kính Hổ.

Tương truyền rằng có một danh sĩ tên là Cán Tướng người giỏi vc che tạo kiếm thời Xuân Thu đã cùng với Thê Mạc Da đúc kiếm cho sở Vương và sau ba nãm thanh kiếm mới hoàn thành. Thanh kiếm làm song có hai thanh một thanh tên là Cán Tường, còn thanh kia là Mạc Da cả hai thanh đều là kiếm báu. Khi hai thanh kiếm được làm xong Cán Tướng biết rằng Sở Vương sẽ lấy lý do chế tạo kiếm lâu để mà giết ông. Do vậy ông đã cố tình dấu thanh kiếm Mạc Da đi chỉ dâng lên Sở Vương thanh Cán Tướng, ông hy vọng Kỳ Tử sẽ dùng thanh kiếm đã giữ lại đó để báo thù cho mình. Sau khi Cán Tướng bị Sở Vương giết, Kỳ Tử Xích được sự hỗ trợ 'giúp sức của các anh em nghĩa sĩ đã dùng thanh kiếm Mạc Da báo thù cho cha. Tương truyền ràng Cán Tướn đúc kiếm ở núi Xích Chúc, ngọn lửa trong lò chiêu ra mọi nơi làm cho đất đá biến thành màu đỏ, vì vậy mà núi này mới có tên là Giả Sơn. Dùng chữ Giả Sơn dể đặt tên cho con thì tên này mang hàm chứa ẩn ý kiếm khí bên trong nó như: Lữ Giả Sơn, Hàn Giả Sơn.

Hoắc Đồng Sơn: Hoắc Đồng Sơn ở vùng Đông Bắc lỉnh Phúc Kiến, Tây Bắc Thành phố Ninh Đức và phía Nam huyện Châu Ninh. Hoắc Đổng Sơn từng có tên gọi như: Hoắc Đồng Sơn, Tiên Du Sơn. Độ cao hơn 800 mét so với mặt nước biển. Xung quanh Hoắc Đồng Sơn khoảng 50km có 99 đỉnh núi như Hoa Đỉnh, Song Kế, Đại Đồng, Tiểu Đồng... và 15 mỏm đá, 8 dãy núi, 6 hang động nước và 4 đầm nước sâu. Các vách đá nguy hiểm có hàng nghìn lớp, các vách núi dựng đứng. Hoắc Đồng Sơn là một trong những ngọn núi hàng đầu trong số 36 ngọn núi có hang động có liên quan tới đạo giáo.

Những danh lam thắng cảnh chủ yếu ở Hoắc Đồng Sơn có Hạc Lâm Cung, Na Lạc Nham, Thiên Quan Thuyết pháp đài, núi Hoa Đỉnh, chùa Hoa Nghiêm, Sai Y Đài, Ngũ Long Đàm...

Hoắc Đồng Sơn là ngọn núi hàng đầu ưong 36 ngọn núi có hang động liên quan đến đạo giáo, "Hoắc Lâm Động Thiên" đồng thời cũng gọi là " Hạc Lâm Động Thiên". Tương truyền vào đời Đường có một đạo sĩ tên là Tư Mã Thành đã từng tu luyện ở Thiên Đài Sơn, VươMg Ôc Sơn và các dãy núi nổi tiếng ở Hoành Nhạc, sau này đã cưỡi hạc lên trời ở núi Lư Hương thuộc Hoắc Đổng Sơn. Trong núi có Hạc Lâm Cung tương ưuyển rằng nó được xây dựng vào năm thứ hai Đại Thông triều Lương.

Ồ phía Tây Hoắc Đồng Sơn có hai ngôi chùa thờ Phật nguy nga lộng lây, tên là Chùa Hoa Nghiêm do Ngô Việt Vương thời Bấc Tống dã quyên góp tiền của xây dựng lên. Trước cổng chùa có treo tấm biển trang trí hình rồng "Chùa Hoa Tàng" được sắc phong trong những năm tháng vĩnh lạc đời Minh, trước đại điện có treo một tấm hoành phi "Hoa Nghiêm Tự" sau khi chùa Hoa Nghiêm được xây dựng song, đã được sắc phong tới bốn lần qua các đời đế vương trong lịch sử, thời kỳ hưng thịnh nhất dưới triều Minh, các tăng đổ lên tới ngàn người, lừng lẫy cả Giang Nam.

Dùng Hoắc Đổng Sơn để đặt tên cho con nghe rất hay, người mang họ Hoắc có thể trực tiếp gọi tên là Hoắc Đồng Sơn hoặc là Hoắc Hạc Lâm. Những họ khác cũng có thể dùng chữ Hoắc Đồng để đặt tên.

Ví dụ như: Tống Hoắc Đồng, Triệu Hoẳc Lâm.

Ngọc Sơn: Là đỉnh núi chính của dãy núi Ngọc Sơn ỏ' Đài Loan. Độ cao so với mặt nước biển 3.997 mét, là ngọn núi đứng đầu trong số các ngọn núi ở phía Đông Trung Quốc, cách phía Nam Bắc khoảng 3 cây số có nhiều vách đá dựng đứng, còn phía Đông các dãy núi lại xiêu vẹo nghiêng ngả về bốn hướng đông, tây, nam, bắc núi Ngọc Sơn.

Địa thế núi cao sừng sững, mùa đông ưên đỉnh núi thường hay có tuyết chính vì có tuyết bao phủ bên cạnh đó ánh sáng chiều rọi vào làm cho ta có cảm giác trông lóng ,lánh như ngọc, vì vậy núi này mới có tên là Ngọc Sơn.

Còn nhớ khi phục vụ hạm đội ở bờ biển phía Đông, các hạm tàu khi đi tuần tiẻn trên bờ biển Đài Loan, nhìn xa xa trên mặt biển có một đỉnh núi màu trắng, những người bạn chiến đấu nói với tôi rằng đó chính là Ngọc Sơn của Đài Loan, là ngọn núi cao nhất Nam Á. Đây là ngọn núi duy nhất trên đảo Đài Loan có thể nhìn thấy khi tuần tiễu trên biển. Khi đó tôi cảm thấy Ngọc Sơn đẹp vô cùng, đúng là thuần khiết như ngọc.

Dùng chữ Ngọc Sơn để dặt tên tất nhiên nghe rất hay nhưng hiện nay người tên là Ngọc Sơn rất nhiều vì vậy chỉ có thể giới hạn với họ không phổ biến mới đặt là Ngọc Sơn để tránh trùng tên như: Doãn Ngọc Sơn, Văn Ngọc Sơn...

Thạch Ngọc Sơiỉ: Ba Dương Hồ Khẩu thuộc huyện Hổ Khẩu rỉnh Giang Tây, bờ biển phía Nam sông Trường Giang. Phía Nam là Thượng Thạch Chung, phía Bắc là Hạ Thạch Chung, hai ngọn núi này sứng sững đối

 

xứng nhau, nên nó được gọi là chìa khoá của mọi nơi.

Những danh lam thắng cảnh ử đây có Chung Thạch và Hoài Tô Đình. Lý Bột đời Đường đã từng đi thuyền den Thạch Chung Sơn để khảo sát, ông đã phát hiện ra ở hai bên đầm nước phía Nam Thạch Chung Sơn có treo hai cái chuông đá có thể tạo ra âm thanh, người dời sau đã gọi chúng là Chung Thạch. Hiện nay ỏ Thạch Chung Sơn vẫn cộn giữ một cái trên đó khắc hai chữ '"Chung Thạch". Nhà văn học đời Tống Tô đã tùng đi thuyền dưới Thạch Chung Sơn, dã tận mắt chúng kiến những hiện tượng thiên nhiên thú vị kỳ lạ. Nước và đá va đập vào nhau tạo ra âm thanh giống như tiếng chuông nên viết một bài văn miêu tả lại những hiện tượng thiên nhiên kỳ thú ở nơi này. Bài văn này đã được khắc lên vách của Thạch Chung Sơn, vách sau do bị nứt nên đã rơi xuống nước, người sau đã xáy (iựng Hoài Tô Đình (hay còn gọi là Đình ớể tưởng nhớ ông) ngay dưới Thạch Chung Sơn.

Lấy chữ Thạch Chung và tên của những danh thắng làm tên thì âm đọc của chúng rất vang, như: Giang Chung Thaci', Quan Thạch Chung.

Lấy chữ Hoài Tô Đình làm tên như Trương Hoài Tô.

Lô Sơn: Cũng gọi là Khuông Sơn, Khuông Lô. Nằm ở phía Nam thành phố Cửu Giang phía Bẳc tỉnh Giang Tây, đứng súng sững ở phía Nam sông Trường Giang và bờ hồ Ba Dương. Cách phía Nam Bắc 25km, ’iện tích khoảng 300Km2, đình núi Đại Hán Dương là đỉnh núi cao nhất độ cao so với mặt nước biển là 1474m, sông núi hữu tình, nhiều vách núi dựng đứng, từ xưa đốn nay được mệnh danh là "Khuông Lô Kỳ Tú Giả Thiên Hạ".

Những danh ỉam thắng cảnh chính của Lô Sơn: Vũ Vương sơn, Đại Vũ Thạch Thất, Lưu Việt Động, Khang Vương Cốc, Thượng Tiêu Phong, Hạnh Lâm, Tam Quan, Đông Lâm Tự, Thần Vận Điện, TRác Tích Tuyền, Liên Trì, Tây Lâm Tự, Hương Cốc, Thạch Môn, Thồng Minh Tuyền, Hổ Phù Kiều, Tam Tiểu Đường, Phiên Kinh Đài, Đào Tiềm cổ Lý, Đào Tiềm Tuý Thạch, Đào Tiềm Mộ, Thái Bạch Thư Đường, Thanh Liên Cốc, Khai Tiên Bộc Bố, Tương Tư Nhuận, Cốc Liêm Tuyền, Bạch Cư DỊ Thảo Đường, Hoa Dịch, Bạch Lộc Động Thư Viện, Liêm Khê, Ái Liên Tn. Ôn Truyền, Trúc Lâm Tự, Ngự Bia Đình,...

Lô Sơn là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng ưong, ngoài nước, ở đây người viết chỉ giới thiêu qua về những di tích được người xưa để lại tại Lô Sơn.

ở triều Tấn Huệ Viễn, Lục Tu Tĩnh, Đào Uyên Minh đã phân ra Danh tãng, Danh đạo, Danh nho ở Lô Soil. Huệ Viễn ở Đồng Lâm Tự, Lục Tu Tĩnh ở Giản Tịch Quan, Đào Uyên Minh ở Sài Lật Lý, và đã từng có truyền thuyết vé sự dung hoà của ba trường phái "Thích", "Đạo", "Nho". Đao Uyên Minh coí thường quyền quý, tấm lòng cao thượng vì sự bức bách trong cuộc sống, trong hai lần làm quan nhưng đều vì không muốn câitkct với bọn thống lý mà đã từ quan về quê.

r

Nhà thơ Lý Bạch đời đường khi đi thưởng ngoạn Lô Sơn đã từng có những câu nói ca ngợi Lô Sơn: "Ta đã từng đi khắp đó đây, những phong cảnh nơi ta đêh đẹp vô cùng, nhưng có lẽ Lô Sơn mới thực sự làm say lòng ta, thật lã một kỳ quan dưới đất trời!" Nay ở Lô sơn vẫn còn "Thái Bạch Thư Đường".

Nhà thơ Bạch Cư Dị Nguyên và Trung Biếm đời Đường từng xây một "Thảo Đường" tại Lô Sơn cho Tư Mã ở Giang Châu.

Nhà thơ Châu Di đời Nam Tống, vào những năm tháng tuổi già có một tình cảm đối với ngọn núi Liên Hoa ỏ Lô Sơn vì vậy mà ông đã cho xây ở dưới núi này một thư đường để dạy học.

Lấy chữ Lô Sơn để đặt tên chỉ cần chọn chữ có thể kết hợp được với chữ "Lô" là được như: Vương Lô Phong, Trương Lỗ'Vũ, Trần Lồ Tiêu, Triệu Lô Minh.

ứng Thiên Sơn: Nằm ở phía Tây Nam huyện Quý Phù vùng Đông Bắc tỉnh Giang Tây, vì hình dáng giống con voi nên còn gọi là Tượng Sơn.

Một nhà nho nổi tiếng thời Tống, vào những năm tháng cuối đời đã cho xây dựng một thư viện Tương Sơn ở ứng Thiên Sơn. Thứ viện này đã tùng là một trong những thư viện nổi tiếng ở Trung Quốc.

Lấy chữ ứng Thiên Sơn để đặt tên ngoài mong hàm ý chỉ ngọn núi này ra, hai chữ úhg Thiên cũng có âm đọc hay, như: Trương ứng Thiên, Thường úhg Thiên.

Đan Nhai Sơn: Đan Nhai Sơn trước đây còn có tên gọi là Phùng Lai Đảo, nằm ở phía bắc huyện Phùng Lai tĩnh Sơn Đông và gần phía Bắc của biển Bột Hải, phía trên có gác Phùng Lai, phía dưới có các ghềnh đá, do vậy nơi đây trước kia là điểm du lịch.

Danh thắng của Đan Nhai Sơn như: Thành phô' biển, Vong Tiên Môn, Gác Phùng Lai, Tô Cung Từ, tấm bia có khắc thư tả Thành phô' biển, Thuỷ Thành...

Theo truyền thuyết Phùng Lai, Phương Trượng và Doanh Châu là ba vị thần núi trên biển, ưén núi có thuốc tiên và thuốc trường sinh bất lão, do vậy mà đã thu hút các bậc đê' vương tìm đến. Tương ưuyền Đan Nhai Sơn chính là nơi vua Hán Vũ Đế du ngoạn thưởng thức Phùng Lai. Gác Phùng Lai ở trêin núi Đan Nhai được xây dựng từ thời Bắc Tống, lầu gác cao mười lãm mét, phía Nam của Gác có các kiểu kiến trúc như Tam Thanh Điện, Lữ Tổ Điện, Thiên Hậu Cung, Long Vương Cung...

Dùng chữ Đan Nhai Sơn để đặt tên thì ngay ưong tên này đã mang hàm ý chỉ những vị tiên trên núi này, như: Lý Đan Nhai, Triệu Đan Nhai.

Chi Phù Sơn: Hay còn gọi là Phù Sơn, chỉ Phù Đảo (đảo Chí Phù). Nằm ở phía Bắc Thành phô' Yên Đài tỉnh Sơn Dông Trung Quốc. Danh thắng của chi Phù Sơn có: Xạ Ngư Đài, Hán Vũ Đài Kiều.

* Vao những năm 28, 29 Tần Thuỷ Hoàng đã từng hai lần đốn Chi Phũ Sơn dể thưởng ngoạn phong cảnh nơi đây, sau đó đã khắc chữ vào đá ca tụng vể đẹp của Chi Phù Sơn.

Âm đọc cùa "Chi Phù" nghe rất hay, lại có sự ghi chép lịch sử tam chí chi Phù cùa Tần Thuỷ Hoàng, do đó có thể thấy tên này có ý nghĩa rất sâu sắc, như: Châu Chi Phù, Tần Chi Phù.

Thành Sơn: Nằm ở phía Đông Bắc huyện Vinh Thành tỉnh Sơn Đông và ở phần cuối phía Đông bán đảo Giao Đông. Trước đây từng có tên gọi Thịnh Sơn, Thần Sơn. Thành Sơn có ba mặt tiếp giáp với biển.

Danh thắng chủ yếu của Thành Sơn là Tần Hoàng Kiều, Thuỷ Hoàng Miếu, Nhất Chủ Từ, Bất Dạ Thành,...

Tần Thuỷ Hoàng đã tùng du ngoạn ưên biển Đông, để xin các vị ticn thuốc trường sinh bất lão, Vua Hán Vũ Đế cũng là một đạo tiên giỏi, trường dinh bất tử, trước đây cũng thường đi lại trên biển và đến tê' trời đất ở Thành Sơn. Theo sự ghi chép trong "Văn Đăng Huyện .chí", cách phía Đông Thành Sơn 15km, có Nhật Chủ Từ và Nhật chủ Đài, truyền rằng nơi đây là vua Hán Vũ Đê' làm lễ tế thần mặt trời.

Dùng chữ Thành Sơn để đặt tên xem ra rất phổ biến, nhưng chữ Thành Sơn được gọi là Thịnh Sơn và Thần Son thì viếc lấy chữ này đặt tên lại không phaỉ là phổ biến, như: Khương Thành Sơn, Trương Thành Sơn.

Di Sơn: Nằm ở phía Đông tỉnh Sơn Đông; cũng gọi là Đông Tần Sơn là một trong những dãy núi chính của Di Mông Son (núi Di Mông). Đỉnh núi chính là đỉnh núi Ngọc Hoàng độ cao so với mặt nước biển là 1032 mét. Trên đỉnh núi có các tảng đá nhô ra phía biển, có thể ngắm mặt trời mọc ở biển Đông.

Các danh thắng chủ yếu ở Di Sơn là: Đông Trấh Miếu, Mục Lăng Quan, Tề Trường Thành...

Theo ghi chép của "Thượng Thư", vua Thuấn phân chia thiên hạ thành mười hai châu.

"Châu LỄ" chia thiên hạ ra làm cửu Châu (9 châu) mỗi châu là một Trấn Sơn, do vậy có câu nói "Ngũ Nhạc Tứ Trấn". Sau này, vào đời Đường gọi là Ngũ Trấn (5 trấn): Dị Sơn Đông Trấn, Ngô Sơn Tây Trấn, Tiêu Sơn Trung Trấn, Hội Kê Sơn Nam Trấh, Y Vu Lữ Sơn Bắc Trấn, DỊ Sơn là nơi quan trọng nhất trong năm ưấn này. Dùng chữ DỊ Sơn để đặt tên, nó mang ý nghĩa chỉ tầm quan trọng của nó trong năm trấn, ân đọc nghe rất hay, như Trương DỊ Sơn, Lý DỊ Sơn.

Côn Du Sơn: Nằm ở phía Đông tỉnh Sơn Đông, trước đây gọi là Cô Dư Sơn. Ngọn núi chính là ngọn núi Thái Bạc, độ cao so với mặt nước biển 923 mét.

Những danh lam thắng cảnh chủ yếu ở đây gồm có: Có Dư Sơn, Yên Hà Động.

Theo truyền thuyết vào đời Kim có một vị đạo sĩ tên là Vương Trọng Dương, người ở ưấn Cam Hà huyện lộ tỉnh Thiểm Tây gặp người giúp bí quyết tu luyện, đẩu tiên ông tu luyện ờ Nam Sơn sau trở về Côn Du Sơn tu luyện, ở đây ông đã thu nhận Mã Ngọc, Đàm sở Đoan, Lưu Sở Huyền, Khâu sở Cơ, Vương Sở Nhất, Hách Đại Thông, Tôn Bất Nhị làm học trò. Người sau đã gọi bảy người này là Toàn Châu Thất Tử. Khâu sở Cơ sau khi chính thức xây dựng lên Toặn Châu Giáo đã tồn Vương Trọng Dương làm thầy, gọi là Vương Châu Nhân, Côn Du Sơn và Yên Hà Động truyền rằng là nơi Vương Trọng Dương đã tu luyện.

Dùng chữ Côn Du Sơn làm tên, ngoài mang ý nghĩa chỉ tên núi ra thì âm đọc của nó cũng vẫn đặc biệt, như Vương Côn Du, Hàn Côn Du.

Phong Sơn: Nằm ở phía Đông Nam huyện Trâu tỉnh Sơn Đông, trước đây đã từng gọi là Châu Phong Sơn, Trâu Phong Sơn. Ở Phong Sơn có nhiều núi non trập trùng, hình dáng kỳ lạ do vậy mà cũng có tên gọi là Dịch Sơn. Trong Ba ngọn núi Đông Phong, Tây Phong và Trung Phong thì ngọn núi Trung Phong là cao nhất, độ cao so với mặt nước biển 555 mét, ngọn núi này chính là ở quê hương của Mạnh Tử.

Danh lam thắng cảnh ở Phong Sơn có rất nhiều trong đó phải kể tới Cô Đồng Động, châu Thành Cố Chỉ, Tôn Tử Tiểu Lỗ Sở, Mạnh Tử cố cư, Mạnh Mẫu Lâm, Mạnh Miếu, Phong Sơn Thạch Khắc...

Què hương của Mạnh Tử ở dưới núi Phong huyện Trâu ngày nay, nơi đây có di tích lịch sử về "Mạnh Mẫu Tam Thiên", tại nhà của Mạnh Tỉr còn giữ được tập "Tam Thiên Chí" trong đó có những câu chuyên về dạy con được lưu truyền ngàn đời.

Dùng chữ Phong Sơn để đặt tên, ý nghĩa của nó chỉ ngọn núi ở quê hương của Mạnh Tử. Chữ "Phong" ở trong tên rất hiếm do vậy chữ này dùng ưong tên là rất thích hợp, như: Lý Phong Sơn, Trương Phong Sơn.

Thái Sơn: Nằm ở phía Đông tĩnh Sơn Đông, là núi Đông Nhạc trong số các ngọn núi nổi tiếng của Ngụ Nhạc, triróc đây đã từng gọi là Đại Sơn, Đại Tông. Ngọn núi chính là ngọn núi Ngọc Hoàng, độ cao so với mặt nước biển 1524 mét. Núi non hùng vĩ, là nơi niệm kinh phật của các đê* vương dưới các triều đại ờ Trung Quốc.

Những di tích danh làm thắng cảnh chủ yếu ở đây gồm có: Đại Miếu, Đại Tông Phường, cổ Đãng Phong Đài, Thăng Tiên Phường, hồ Ngọc Nữ, hổ Vương Mẫu, Chiêm Lỗ Đài, Hổ Sơn, Vọng Ngô Phong, Ngũ Tầng Nhai, Lương Phụ Sơn, Kinh Thạch Cốc, Cao Sơn Lưu Thuỷ Đình, bia đá khắc chữ theo lối tiểu triện của Lý Tư, bia đá Vô tự (không chữ), Ngũ đại phu tùng, Nhật Quan Phong, Di chỉ Hán Minh Đường, Đài Phong Thiền, Hán Bách, Bạch Vận Động, Trượng Nhân Phong, Lữ Công Động, Thoát Giáp Động, Ngự Trương Bình, Bích Hà Nguyên Quân Từ,...

Thái Sơn ở Ngũ Nhạc nằm ở phía Đồng, thời xưa gọi là Đông Nhạc. Thời kỳ cổ đại lấy phía Đông là vị trí của mùa xuân, là nơi mọi vật sinh soi nảy nở. Dùng chữ Thái Sơn và tên của những dành tháng ở đay làm tên, thì tên chữ muốn chọn tất nhiều, như lấy chữ Đông Nhạc làm tên: Trương Đổng Nhạc; hay như lấy chữ Đại Sơn làm tên: Tần Đại Sơn; lấy chư Đại Tông làm tên: Ma Đại Tông.

Lao Sơn: Nằm ở ngoại ô phía Đông thành phố Thanh Đảo, trước đay có tên gọi là Lao Sơn, Lao Lao Sơn (cả hai chữ "Lao" bên dưới này chữ viết và ý nghĩa đều khác với chữ "Lao" trên), Ngao Sơn, Phụ Đường Sơn. Ngọn núi chính là Lao Sơn, độ cao so với mặt nước biển 1133 mét. Phía Đông tiếp giáp với Vịnh Lao Sơn, phía Nam tiếp giáp với biển Hoàng Hải. Trong núi có nhiều động cổ xưa và những nguồn nước tình khiết, các ngọn núi hùng vĩ với những vách núi dựng đứng, ưong núi có ngôi chùa Cung Quan. Lao Sơn là ngọn núi nổi tiếng có liên quan tới đạo giáo, nên có câu nói nơi đây là nơi ỏ của các vị thần tiên.

Danh thắng ở Lao Sơn bao gồm: Lao Sơn Thạch Nhân, Từ Phúc Đảo, Điền Hoàng Đảo, Thượng Thanh Cung, Kinh Thần Từ, Thái Bình Cung, Hoa Lầu Cung, Tam Phong Động,...

Vào đời nhà Minh có một vị đạo sĩ ở Liêu Đông tên là Trương Tam Phong, tương truyền đã tu luyộn nhiều năm ở Lao Sơn. Ngày nay trên núi đằng sau động Minh Hà núi Huyền Vũ thuộc dãy núi Lao Sơn có một động tiên, mọi người thường gọi là Tam Phong Động. Truyền thuyết kể rằng đó là nơi tu luyện của Trương Tam Phong. Trương Tam Phong trồng ở Lao Sơn loài hoa chịu rét, vốn là hoa Sơn Trà ở phía Nam, nay ở Lao Sơn có rất nhiều loầi hoa này đặc biệt ưong điện tam quan của cung Thái Thanh có một loại cây chịu được giá rét đã có hàng ưăm năm tuổi.

Ý nghĩa của chữ Lao Son rất phong phú, là nơi ở của những vị thần tiên, nhưng nếu lấy chữ này để đặt tên thì nghe không hay. Nhưng có thể dùng chữ "Lao" kết hợp với một chữ khác để tạo thành tên, vì chữ "Lao" đặc chỉ vê Lao Sơn, như Trương Lao Vân, Lý Lao Tuyền.

Quảng Vữ Sơh: Nằm ở vùng Đông Bắc huyện Hành Dương tỉnh Hà Nam. Quảng Vũ Sơn còn có tên gọi Tam Hoàng Sơn, phía Nam có Hổ Lao Quan, Mê Thuỷ; phía Bắc tiếp giáp với sông Hoàng Hà.

Danh thắng ở Quảng Vũ Sơn: Hổ Lao Quan, Thái Công Đình, Trương Phi Thành, Lữ Bộ Thành, Hổng Câu, Hán Bá Vương, Nhị Vương Thành,...

Phía Bắc "Hổ Lao Sơn" liền với núi Quảng Vũ, sông Hoàng Hà; phía Nam liền với Tung Nhạc, hai bên vách núi sừng sững, đường đi ở giữa rất hẹp do vậy nó chính là yết hầu của hai hướng Đông, Tây. Nhà Tần khi xây dựng đất nước đã dùng một đội quan hùng hậu để trấn thủ nơi đây, bởi vì mảnh đất này có địa thế rất quan trọng nó đã phải trải qua bao cuộc chiến tranh trong các thời kỳ Sở Hán, Đông Tâh, Nam Bắc Triều, Thuỳ Đường, Tống, Kim. Trước đây hơn 2000 nãm sở - Hán đã tùng đánh nhau tại Quảng Vũ Sơn, đêh nay vẫn còn giữ được "Hán Bá NhỊ vương Thành". Thành được phân ra thành hai: Đông và Tây, ở giữa được ngăn cách gọi là Quảng Vũ Gián, Hồng Câu. Thành phía Tây do nước Hán xây dựng và gọi là Hán Vương thành; thành phía Đông do Táy sờ Bá Vương Hạng Vũ xây dựng và gọi là Bá Vương Thành.

Vào Thời kỳ Tam quốc Diễn Nghĩa, câu chuyện "Tam Anh chiễn Lữ Bố" đã xảy ra trước Hổ Lao Quan. Theo ghi chép ưong lịch sử cửa ải có hai thành: một là thành của Trương Phi, hai là thành của Lữ Bố.

Dùng chữ Quảng Vũ Sơn để đặt tên một lấy cái vi trí quan trọng trong lịch sử của nó, hai là ba chữ Quảng Vũ về phương diện chữ cũng có hàm ý nhất định, âm đọc cũng thiết lập trong việc đặt tên, như Lưu Quảng Vũ, Triệu Quảng Vũ.

Ngoạ Long cương: Nằm ở phía Tây Nam Dương tỉnh Hà Nam, là mảnh đất do thừa tướng nước Thục Gia Cát Lượng thời kỳ Tam quốc dịch thẵn cày cấy. Căn cứ vào "Tiền Xuất sử biểu" cảu Gia Cát Lượng: "Thần bản bộ y, Cung canh ƯNam Dương, cẩu toàn tính mệnh ư loạn thề, bất cầu văn đạt ư chư hầu".

Hiện nay ở Ngoạ Long Cương có Vũ Hậu Từ (Đền Vũ Hậu), trong đen có những kiến trúc như: Sơn Môn, Đại Điện, Tam Cố Đường, Quan Trương Điện. Mọi người đều gọi nơi ở của Gia Cát Lượng là Ngoạ Long tiên sinh.

Dòng chữ Ngoạ Long Cương để đặt tên, ý nghĩa của chữ này đương nhiên là có ý sùng kính Gia Cát Khổng Minh, như: Lâm Ngoạ Long, Cao Ngoạ Long.

Hào Sơn: Nằm ở phía Tây tỉnh Hà Nam, ngọn núi chính là Lan Sơn nằm ở phía Đông Nam huyện Linh Bảo, địa thê' núi rất hiểm ưở.

Những danh thắng chủ yếu của Hoà Sơn gổm có: Khoa Phụ Sơn, Phân Thiểm Thạch, Triệu Công Từ, Triệu Công Đường, Hào Nhị Lăng, Hào Lăng Quan, Quắc Quốc Mộ táng, Tần Triệu hội minh đắc, Bách Cốc,...

• Khoa Phụ Sơn phía Bắc Hào Sơn là tên được đặt từ truyền thuyết "Khoa Phụ trục nhật".

Tương truyền Khoa Phụ là hậu duệ của Viêm Đế, ông ta chạy đua với mặt trời và khi chạy đến Khoa Phụ Sơn do quá mệt và khát đã chết tại đó. Dùng chữ Hào Sơn để đạt tên, về ý nghĩa nội hàm nó nang tính truyền thuyết thần thoại rất nhiều. Chữ Hào đọc âm ’’xiào" (Tiêu) nó mang ý chí khí chất của một người đàn ông, như: Trương Hào Sơn, Vương Hào Sơn.

Tùng Sơn: Nằm ờ phía Bắc huyện Đăng Phong tỉnh Hà Nam; còn có tên gọi Sùng Sơn, Nhạc Sơn. Là Tung nhạc ưong số Ngũ nhạc của Tiling Quốc, được kết hợp bời hai bộ phận núi Thái Thất ở phía Đông và núi Thiếu Thất ở phía Tây. Đĩnh núi cao nhất của Sùng Sơn là đỉnh núi Thái Thất, độ cao so với mặt nước biển 1440 mét, là nơi hội tụ tinh hoa của ba dòng Nho, Thích, Đạo giáo.

Núi non ở Sủng Sơn đẹp vô cùng, danh lam thắng cảnh rất nhiều mà chủ yếu là: Thái Thất Sơn, Khải Mẫu Thạch, Thiêu Thất Sơn, Thiếu Di Miếu, Chu công trắc cảnh đài, Phù Khâu^Phong, Tử Tấn Phong, Thăng tiên thái tử miếu, Tuấn Cực Phong, Kim Bình Phong, Lão Quân Động, Vạn Tuế Phong, Sùng Phúc Cung, Ngộ Thánh Phong, Tướng Quân Bách, Ngọc Nữ Song, Ngọc Nhân Phong, Tam Hoa Thụ, Long Huyệt, Dương Thành Sơn, Thiếu Lâm Tự, Đạt Ma Động, Đạt Ma Ảnh Thạch, Nú Tổ Yểm, Trác Tích Tuyền, Pháp Vương Tự, Kim Liên Trì,,,,

Thiếu Lâm Tự ở Sủng Sơn nằm ở chân núi phía Bắc Thiếu Thất Sơn và dưới ngọn núi Ngũ Nhũ.

Năm 19 Thái Hoà thời Bắc Nguy vua Hiếu Văn Đế đã xây dựng nó cho một vị tăng ni người Ân Độ. Chùa Thiếu Lâm Tự sở dĩ có tên "Thiếu Lâm" là bởi vì chùa được đặt trong rừng. Hiện nay vẫn được còn những kiến trúc cũ như: Sơn Môn, Phương Trượng Thất, Đạt Ma đình, Bạch Y Điện, Địa táng điện, Thiên Phật điện... những kiến trúc đã được trùng tu có Thiên Vương điện, Đại hùng bảo điện,... có thể thấy rằng đây là ngôi chùa nổi tiếng ở Sùng Sơn.

Cái mà làm cho Thiếu Lâm Tự nổi tiếng thiên hạ chính là Võ công Thiếu Lâm Tự, chính vì thế có câu nói "Thiên hạ Võ công xuất Thiếu Lâm".

Chữ Sủng có hai cách hiểu, thứ nhất hình dùng ngọn núi to và cao, thứ hai chính là núi cao, vì vậy dùng chữ Sủng Sơn để đạt tên thì có thể dùng chữ "Sủng" kết hợp với một chữ khác làm tên, như Trương Thiếu Sủng, Cao Sủng Nham, Lý Sủng Sơn.

Vì sủng Sơn là tung nhạc trong Ngũ nhạc nên có thể dùng chữ Trung Nhạc làm tôn, như: Vương Trung Nhạc, Dương Trung Nhạc.

Cơ Sun; Nằm ở phía Đóng Nam huyện Đông Phong tỉnh Hà Nam, là núi nhánh của Sủng Sơn. Cơ Sơn cũng gọi là Ngạc Lĩnh, Hứa Do Sơn. Danh thắng ở Cơ sơn bao gồm: Hứa Do Mộ, Hứa Do Miêu, Tổng Nhĩ Trĩ, Khí Biểu Nham, Điển Du Nham Ấn cư xứ,...

Tương truyền rằng Cao sĩ Hứa Do thời thượng cổ vì muốn tu dưỡng chính mình nên ông đã về ẩn tichs ở Cơ Sơn. Khi ông nghe thấy sứ giả của vua Nghiêu nói rằng: Vua Nghiêu muốn nhưèmg ngôi cho ông, mừi ông cai quản cửu châu, ông cảm thấy tai mình như ù đi, và chạy ngay đến một con sông để rửa tai. Căn cứ vào sự khảo sát, cả nước đều gọi là Cơ Sơn và cho rằng đây là nơi ẩn cư của Hứa Do, đồng thời nơi ông ẩn cư có nhiều hơn năm chỗ.

Dùng chữ Cơ Sơn để đặt tên, ý nghĩa chính của nó chính là tôn vịnh ca ngợi con người thanh cao của Hứa Do. Âm đọc chữ Cơ Sơn ở trong tên rất hiếm, nhưng nó có cái đặc biệt riêng, như: Trương Cơ Sơn, Vương Cơ Sơn.

Nhạc Lộc Sơn; Nằm ở bờ phía Tây Tương Giang Thành phô' Trường Sa tỉnh Hồ Nam Trung Quốc; cũng có tên gọi là núi Linh Lộc, là một trong bảy hai ngọn núi ở phía Nam Nhạc Hoành Sơn, đô cao so với mặt nước biển 297 mét, là điểm du lịch hấp dẫn ở thành phố Trường Sa.

Những danh lam thắng cảnh chủ yếu ở Nhạc Lộc Sơn: Lộc Sơn Tự, Bao Hoàng động, Động Chân Quan, Nhạc Lộc Thư Viện, Đạo Lương Đài, Bạch Hạc truyền,...

Lộc Sơn tự ở Nhạc Lộc Sơn là ngôi chùa cổ kính nhất của Trường Sa, có tên gọi "Hồ Tưởng đệ nhất đạo trường".

Dùng chữ Nhạc Lộc Sơn để đặt tên, có thể dùng hai chữ "Nhạc Lộc", cũng có thể dùng hai chữ Linh Lộc cánh gọi khác của Nhạc Lộc Sơn, như Khương Nhạc Lộc, Lý Linh Lộc.

Hoành Sơn: Nằm ở trong bộ của tỉnh Hồ Nam, giáp với Tương Giang. Là Nam nhạc ưong Ngũ nhạc ở Trung Quốc,thể núi cao, hùng vĩ.

Ngọn núi chính trong 72 ngọn núi là Chúc Dung Phong, độ cao so với mạt nươc biển 1290 mét, có lịch sử lâu dài, nhiều danh thắng nổi tiếng.

Danh thắng chủ yếu ở Hoành Sơn gồm có: Chúc Dung Phong, Chúc Dung Điện, Lôi Tổ Phong, Phụng Hoàng Phong, An Thượng Phong, Miếu, Kim Giản Phong, Đại Vũ Nham, Thần Vũ Bia, Vũ Vương Điện, Thụ Nhạc, Hoàng Đĩnh Quan, Phi Tiên Thạch, Tử Cái Phong, Động Linh Đài, Ba Tiêu Yểm, Thuỷ Liên Động, An Chân Bĩnh,...

Theo thiên vãn học cổ đại nói rằng lấy hai tám chòm sao so sánh với mười hai châu thì Hoành Sơn thuộc Trường Giang. Theo sự ghi chép về "thứ tự các ngôi sao. Nam Nhạc Chí": Hoành Sơn ở Nam Nhạc "Thượng ứng Chẩn Tú, Hạ Trấn Kinh Địa, Thánh hoàng tỉ thọ chi Sơn". Vì vậy Hoành Sơn có tên gọi là "Thọ Nhạc". Ngày nay mọi người khi chúc thọ nhau thường dùng lời chúc "Thọ Tỷ Nam Sơn". Chữ Nam Sơn ở đây chính là chỉ Hoành Sơn.

Dùng chữ Hoành Sơn để đặt tên, từ góc độ về mặt ý nghĩa thì ý nghĩa quan trọng nhất đó chính là "Trường Thọ Chí Sơn" (núi Trường Thọ), ý nghĩa này xuất hiện trong tên là rất thích hợp đối với nhiều người. 'Khí dùng chữ Hoành sơn đặt tên có thể trực tiếp dùng hai chữ Hoành Sơn làm tên người như Lý Hoành Sơn. Cũng có thể dùng hai chữ Chúc Dung ngọn núi chính của Hoành Sơn làm tên, như: Vương Chúc Dung, Dương Chúc Dung.

Táy Tiểu Sơn: Nằm ở huyện Hải Nam tỉnh Quảng Đông, núi cao, thể núi đẹp và hùng vĩ; đỉnh núi Đại Khoa là đỉnh núi cao nhất. Thời xưa có câu: "Nam Việt danh Sơn sô' nhị tiều".

Danh lam thắng cảnh chủ yếu ở Tây Tiều Sơn: Kim Ngân Tỉnh, Ngọc Nữ Phong, Cửu Long Động...

Dùng chữ Tây Tiều Phong làm tên, xét về mặt âm đọc thì nghe rất hay, như: Vương Tây Tiều, Trương Tây Tiều.

La Phừ Sơn: Nằm giáp ranh Đông Giang huyện Bác La tĩnh Quảng Đông; cũng có tên gọi là Đông Tiều Sơn và nổi tiếng như Táy Tiều Sơn’ Ngọn núi chính là Phi Vân Đình độ cao so với mặt nước biển 1281 mét. Thời xưa gọi là "Đệ thất động thiên", "Đệ tam thập nhất truyền phúc địa".

 

Nhũng danh thắng chủ yếu ở đây là: Phù Sơn, Chu Mình Động, Triều Tẩu Đàn, Phi Vân Đỉnh, Thiết Kiều Phong, Xung Thư Quan, Cát Hồng đan táo, Hồ Điệp Động, Phục Hổ Nham, Mai Hoa Thôn, Chu Minh Quan, Hà Tiên Cô Tỉnh, Thạch Lầu Phong, Độ Tiên Kiều, Bạch Hạc Phong, Bạch Vân Động...

Tương truyền Hà Tiên cô một trong tám vị tiên dã từng ở La Phù Sơn. Theo truyền thuyết Hà Tiên cô chính là Hà Nhị Nương làm nghề may giầy ở Quảng Châu. Trong thành có "Hà Tiên Cô Từ" (Đền Hà Tiên Cô) và "Hà Tiên Cô Tỉnh", truyền rằng đó là nơi ở cũ của Hà Tiên Cô.

Dùng chữ La Phù sơn để đặt tên, nếu bạn cảm thấy dùng hai chữ La Phù không hay, thì có thể dùng hai chữ "Đông Tiều" cách gọi khác của La Phù Sơn làm tên, như: Chu Đông Tiều, Lý Đông Tiểu.

Việí Tủ Sơn: Nằm ở thành phô' Quảng Chẳu tỉnh Quảng Đông, độ cao so với mặt nước biển hơn 70 mét, trước đây Việt Tú Sơn có tên gọi Vết Tú Sơn, Viêt Vương Sơn. Vào đời nhà Minh đã xây dựng Quan âm các trên đĩnh núi và người đời hay gọi là Quan Âm Sơn (núi quan âm). Danh lam thắng cảnh ở trong núi vẫn nhiều, là nôi du lịch nổi tiếng ở Quảng Châu.

Danh lam thắng cảnh chủ yếu ở Việt Tú Sơn: Sở Đình, Nhậm Thành, Việt Vương Đài, Triều Hán Đài, Ngũ đương Thạch, Tam Nguyên Cung, Báo Cô Tĩnh, Đạt Ma Tuyển, Trần Hải Lâu,...

Dùng chữ "Tú" trong tên người rất bình thường, những nếu dùng chữ "Việt Tú" để đặt tên lại rất độc đáo và hay, bởi vì nó mang ý nghĩa về Việt Tú Sơn (núi Việt Tú), như: Dương Việt Tú, Phùng Việt Tú.

Thiểu Thạch Sơn: Thiều Thạch Sơn nằm ở phía Bắc Thành phố Thiều Quan tỉnh Quảng bông, giáp vởi Trinh Giang, đối lập với Đan Hà Sơn, cái vách núi dựng đứng, đỉnh núi có nhiều hình dáng ký lạ...

Danh thắng chủ yếu ở Thiều_Thạch Sơn gồm có: Thiều Thạch, Đào Thạch, Chỉnh Quán đình,... Tương truyền khi vua Thuấn có một bài hát tên " Thiều", để đặt tên cho bài hát. Tương truyền rằng Thiều Thạch là loại đá rỗng bên ưong, có lỗ thông nhau khi gió thổi qua phát ra ãm thanh giống tiếng sáo. Ngày nay, mọi người cho rằng cá trê ở Thiều Thạch Sơn đã chuyển xuống phía Nam một cây số, tất cả các loại ở bên cạnh dòng sông đều là "Thiểu Thạch". Hiện nay chỉ những người lấy chữ Thạch làm tên nhiều, vì đặc tính của đá cứng rắn. Dùng chữ "Thiều" dể đặt tên không những mang ý nghĩa chỉ đặc tính của đá mà còn mang nội hàm chỉ Thiệu Thạch Sơn như: Doãn Thiệu Thạch, Thẩm Thiệu Thạch.

Phù Ba Sơn: Nằm phía Đông thành phố Quế Lâm, phía Đông giáp với Ly Giang. Những danh thắng ở Phù Ba Sơn có: Bát Quê' Đường, Hoàn Châu Động, Mễ Hoạ Tượng Khắc Thạch, Yết Đề Đường. Căn cứ vào ghi chép của "Quế Lâm Chí Biện Nghi": dưới Phù Ba Sơn ở thành Quế có một hang động, tên là "Hoàn Châu". Tương truyền rằng các đời trước có một người đánh cá, đi qua cửa động vài trăm bước càng vào sâu lại càng thây sáng lên, ông ta nhìn thấy một vất giống như con chó đang nhắm mắt ngủ, phía trước nó có một viên ngọc sáng, thê' là ông vội vàng mang về. Quan phủ biết được đo là vật quý bèn lện cho ông ta phải trả lại chỗ cũ. Hoàn Châu Động nầm ở chân núi phía Đông Phù Ba Sơn, mặt hướng sông đồng thời hướng về phía Đông. Hoàn Châu động là động giống như có nhiều tầng, nhiều động, có 1000 Phật động, Hải động, động , Thí Kiếm Thạch... Có thể đi du lịch theo hình thức ngồi thuyền ờ Ly Giang.

Thường nói "Quế Lâm Sơn thuỷ giáp thiên hạ", là nơi danh bất hư truyền. Phong cảnh Phù Ba Sơn là một trong những cảnh đẹp ở Quế Lâm, cũng là một ưong những cảnh đẹp danh bất hư truyền, như: Lưu Phù Ba, Mã Phù Ba.

Nam Khê Sơn: Nằm ở phía Nam Thành phô' Quế Lâm, phía Đông tiếp cận vái Ly Giang, phía Đông Bắc có Nam Khẽ. Núi có hai đỉnh đứng sừng sững, đá hầu như có màu trắng, sau khi mưa bắt đầu hửng nắng, màu sắc của đá vẫn đẹp, mọi người gọi là: "Nam Khê Tân Vãn", là phong cảnh của Quê' Lâm.

Những danh lam thắng cảnh chủ yếu ở Nam Khê Sơn: Bạch Long Truyền, Bạch Long Động, Lưu Tiên Nham,...

Vào đời Đường năm Bảo Lịch có người tên là Lý Bột chuyên gH chép lịch sử ở Quế Châu, đã khai tha phong cảnh ở Ân Sơn và ở Khê Sơn. Dưới chân núi gần cây cầu tướng quân ở Nam Khê có một dòng nước đã có từ ỉâu đời, có tên là Bạch Long Tuyền, tương ưuyển rằng dòng nước nãy chính đo Lý Bột đưa về, nước ở đây trong và mất lại có vị ngọt, đặt biệt có thể dùng để đun sôi pha với trà. Thời trước quan lại đã từng dùng dòng nước này để tiến cống, do vậy nó còn có tên gọi "Cống truyền". Bạch Long động, động liên nguyên nham, nam thông qu để động ở ưong núi bên trong có những cảnh quan như Long Vương Điện, Nguyệt Cung, Ngọc Duẩn nghênh xuân, Thọ tinh hạ Sơn,...

Dùng Nam Khê Sơn để làm tên có hai đặc điểm nổi bật: thứ nhất có ý nghĩa phong phú; thư hai mới lạ đồng thời rất nho nhã thanh cao, như Trần Nam Khê, Vương Nam Khê.

Độc Tú Sơìi: Nằm ở giữa thành phố Quế Lâm, là ngọn núi chính của Quế Lâm, thế núi sừng sững, hang động có nhiều hình dáng kỳ lạ đẹp nhất.

Những danh thắng chủ yếu ở đất Tú Sơn là: Nham công độc thủ Nham, Ngũ Vĩnh Đường, Đại Viên Tự, Tịnh Giang Vương Phủ,...

Việc dùng chưc Độc Tú Sơn làin tên, trong lịch sử đã có tiền ỉệ, như Trần Độc Tú, tên của anh ta rất có ảnh hưởng trong thời kỳ lịch cận dại. Nhưng ngoài những người mang họ Trần ra có người tên là Độc Tú, người có họ khác gọi là Độc Tú lại không nhiều, vì vậy những họ khác vãn có thể dùng chữ Độc Tú làm tên, như Lâm Độc Tú, Tần Độc Tú.

Ân Sơn: Nằm ở phía Tây thành Quế Lâm, trướcđây An Sơn còn gọi là Bàng Long Sơn và cũng gọi là Triệu Ân Sơn. Ngày xưa dưới núi đã từng có bồn hồ vòng quanh, núi ẩn trong hồ do vây có Lên gọi là Ân Sơn (núi Ân). ở_Ân_Sơn có sáu động, đường qua các động liền nhau và thông suốt.

Các danh thắng chủ yếu ở Ân Sơn - Mộng Tuyền, , Bạch Tước Động, Gia Liên Động...

ị?              2

Dùng chữ An Sơn đê đặt tên thường thì có mang một chút cảm giác thần bí và nhẹ nhàng, thâm ưầm, như Triệu Ân Sơn, Long An Sơn.

Phong Độ Sơn: Cũng gọi là Bình Đô Sơn, nằm ở huyện Phong Đô tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc. Nằm giáp với Trường Giang, thế núi không cao nhưng rừng lại rậm rạp. Tương truyền rằng nơi đây là nơi Vương Bình Phương và Âm Trường Sinh người đời Hán đã biến thành tiên. Trong đạo giáo gọi là "Bình Đô Phúc Địa":

Danh lam thắng cảnh chính ở đây là: Phong Đô Quang, Ngũ Tầng Động, Nại Hà Kiều, Vọng Hương Đài,...

Vương Bình Phương và Âm Trường Sinh là những vị tiên giỏi phép thuật ở đời Hán trong truyền thuyết đạo giáo. Tương truyền rằng hai vị tiên này đã đắc dạo thành tiên ở Phong Đô Sơn. Ngày nay phong cảnh ở Phong Dô Sơn rất đẹp, nó có năm tầng động là giếng

luyện đan của hai vị tiên này, khi luyện đan thường có khí Vân từ trong động bay lên do vậy mà cũng có tên gọi là Ngũ Vân Động. Tương truyền Lữ Động Binh đã từng đến Phong Đô Sơn thăm những vị tiên và đã dể lại những dòng chữ đề "Đạo Sơn Động Thiên", "Tổng Chân Quyền Tiên Chi Phủ".

Thanh Thành Sơn: Nằm ở phía Tây Nam cách Thành phố Đô Giang Yển 16km, tỉnh Tứ Xuyên, người xưa gọi đây là Trương Nhân Sơn, Tích Thành Sơn. Trong núi rừng cây xanh tốt, ưông giống dáng thành từ, nên gọi là Thanh Thành, ngọn núi chính là Đại Diện Sơn, độ cao so với mặt nước biển là 1300 mét. Xung quanh có 36 ngọn núi khác, là một ưong những ngọn núi nổi tiếng ảnh hưởng tới đạo giáo Trung Quốc.

Những danh thắng chủ yếu ở đây là: Trương Nhân Phong, Kiến Phúc Cung, Ngọc Nữ Động, Thiên Sư Động, Thanh Đô Quan, Mẫu Đơn Bình, Trường Sinh Quan,...

Truyền thuyết Hoàng đê' đã phong Thanh Thành Sơn là Ngũ Nhác Tương Nhân, cũng gọi Thanh Thành Sơn là Trương Nhân Sơn. Tương ưuyền núi này co 36 quả núi, 72 hang động nhỏ, được gọi là Thập đại động Thiên Chi Đệ Ngũ (động xếp thứ năm trong mười động trời), đặt tên là "Bảo Tiên Cửu Thất".

Dòng chữ Thanh Thành Sơn làm tên, ý nghĩa chính của nó chính là động xếp thứ năm của đạo giáo, như Lưu Thanh Thành, Triệu Thanh Thành.

Kiếm Môn Sơn: Nằm ở phía Bắc tỉnh Tứ Xuyên. Người xưa gọi Kiếm Môn Sơn là Cao Lương Sơn, Lương Sơn. Có Đại Kiếm Sơn và Tiểu Kiếm Sơn. Ngọn núi chính là Đại Kiếm Sơn, cao trên tầng Vân, các cạnh nui rất sắc tựa như kiếm, vách núi hiểm trở, dựng đứng như cửa, vì vậy'có tên gọi là Kiếm Môn. Danh thắng chủ yếu ở đây là: Thạch Ngưu Đạo, Ngũ Phụ Sơn, Kiếm Môn Quan, Khương Dung Thành,...

Vào thời kỳ Tam quốc, Gia Cát Lượng là thừa tướng nước Thục, ông thấy địa thế của Kiếm Môn Sơn rất hiểm trở, đã truyền lệnh cho quân sĩ ưấn giữ nơi này và lập huyện Kiếm Môn. Thời kỳ Nguy Văn Đế đã từng phái quân đến đánh nước Thục, quân đại tướng Khương Duy xuất và Trương Dực, Liêu Hoá đã hợp lực ờ Kiếm Các đánh lui quân Nguy, ngày nay Kiếm Môn Quan có di chỉ "Khương Duy Thành".

Dùng chữ Kiếm Môn Sơn để làm tên mang ý nghĩa chỉ khí chất của đấng trượng phu, khi dùng có thể lược bớt chữ "Môn", trực tiếp dùng chữ Kiếm Sơn là được, như Úc Kiếm Sơn, ở núi Kiếm Sơn.

Nga Mi sơn: Nằm ở phía Tây Nam thành phố Nga Mi tỉnh Tứ Xuyên, trước đây có tên gọi là Hoàng Nhân Son, Đại Quang Ân Sơn. Là một trong bổn ngọn núi nổi ticng có liên quan đêh phật giáo của Trung Quốc. Cả khu vức núi bao gổm Đại Nga, Nhị Nga, Tam Nga và Tứ Nga. Đại Nga có hai ngọn núi đối nhau như Nga Mi, vì vậy gọi là Nga Mi Sơn. Ngọn núi chính là Vạn Phất Đĩnh, độ cao so với mặt nước biển 3099m. Thời kỳ đầu của đạo phật ở đời Thuỳ Đường không thịnh lắm, mãi về sau Phật giáo dần dân mới thịnh.

Những danh tháng chủ yếu ở đây là: Thụ Đạo Đài, Cửu Lão Động, Cát Tiên Động, Ca Phụng Đài, Phổ Quang Điện, Trường Lão Bình, Sơ Điên, Vạn Niên Tự, Mộc Bì Điện, Bảo Trưởng Phong, Trung Phong Tự, Trần Thuỷ Trì, Hỗ ứng Phong, Hùng Hoàng Thạch, Chân Nhân Động, Bạch Thuỷ Tự, Thần Dương Điện, Hổ Độ Kiều, Đại Nga Thạch, Bạch Long Trì, Phù Hổ Tự, Kim Đỉnh, Cổ Đức Lâm,...

Truyền thuyết Tiên Thiên Chân Thánh của đạo giáo tên là Hoàng Nhân Lạc sự hoá thân của Thiên Vương thời kỳ nguyên thuỷ. Khi Hoàng dê' ở dưới núi Nga Mi đã từng hỏi vấn đề này, sau Thuần Dương Điệp của Nga My Sơn có một đài Thu Đạo, bên phải của đài cố động Thiên Nhân là động xếp thứ bảy ương số ba sáu hang dộng cùa Đạo Thủ, có tên là "Linh Lăng Thái Diệu Chi Thiên" do truyền thuyết về Hoàng Nhân truyền đạo, vì vậy mà Nga Mi Sơn cũng có tên gọi là "Hoàng Nhân Sơn".

Danh lam ở Nga Mi Sơn rất nhiều, dùng chữ Nga Mi Sơn làm tên mang nhiều ý nghĩa, mà còn có khí phách, cái khí phách này chủ yếu xuất phát từ sự hấp dẫ ngay bên trong của Nga Mi Sơn như: Phan Nga Mi, Tống Nga Mi.

Hoa Sơn: Nằm ở phía Tây tỉnh Thiểm Tây, cũng có tên là Thái Hoa, Hoa Nhạc. Là tên nhạc trong số những ngọn núi nổi tiếng của Ngũ nhạc, độ cao so với mặt nước biển là 2200 mét.

Có ba quả núi chính: Phía Tây làTriều Dương, Tây là Liên Hoa, phía Nam là Lạc Anh, ở giữa là Ngọc Ngữ Phong, phía Bắc dựa vào Vân Đài Phong, nếu nhìn từ xa trổng giống như bông hoa sen tươi, nên cũng có tên gọi là Hoa Sơn. Địa thê' núi của Hoa Sơn cũng hiểm trở, di tích miếu mạo rất nhiều. Những danh lam chủ yếu gồm có: Liên Hoa Phong, Ngọc Tỉnh, Đào Lâm Tắc, Ngọc Nữ Phong, Mao Nữ Phong, Tây Nhạc Miếu, Công Chủ Phong, Bạch Lộc Khám, Hoàng Thần Cốc, Động Nguyên Thạch Thất...

Liên Hoa Sơn thuộc núi phía Tây của Hoa Sơn, độ cao so với mực nước biển là 2083 mét, trước Thuý Vân Cung trên đỉnh núi có tảng đá lớn trông giống hoa sen, trước Trấn Nhạc Cung ở giữa ngọn núi Ngọc Nữ và Lạc Anh có độ sâu là 30 mét, chu vi của nó 15 mét, có truyền thuyết trong giếng xuất hiện rất nhiều hoa sen trắng.

Dùng chữ Hoa Sơn và tên của những danh thắng nơi đây để đặt tên, có thể mượn khí phách hùng vĩ của Hoa Sơn, để biều hiện cá tính của mình, như: Chương Hoa Sơn, Vương Hoa Sơn. Lấy chữ Hoa Nhạc tên gọi khác của Hoa Sơn làm tên, như Chương Hoa Nhạc, Cao Hoa Nhạc. Cũng có thể lấy chữ Tây Nhạc làm tên, như Lưu Tây Nhạc, Quách Tây Nhạc.

Lũng Sư//: Nằm giữa huyện Tự Trị dân lộc hồi Trương Gia Xuyên, huyện Thanh Thuỷ tỉnh Cam Túc ở huyện Bảo Kê, huyện Lũng tỉnh Thiểm Tây. Cũng có tên gọi là Lũng Thủ, Lũng Đầu. Thế núi hiểm trở, là một trở ngại lớn ở phía Tây đổng bằng Quang Trung.

Danh lam thắng cảnh chủ yếu ở nơi đây là: Vạn Thạch Đàm, ồ Yết Đình,... Có một điển cố "Đắc Lũng Vọng Thục" nói rằng vào năm thứ tám Kiến Vũ dưới triều vua Đông Hán Vũ Đê' thì Quỳ Khiêu tạo phản, làm tể tướng Vương Nguyên chiếm mất Lũng Sơn, sau này bị Tể Tôn đánh lại, năm thứ tám Kiến Vũ Lưu Tú Thân đánh Quỳ Khiêu. Sau này người đời sau khái quát lại là " Đắc Lũng Vọng Thục".

Tần Thuỷ Hoàng từng nói rằng Lũng Sơn là tăng môn của nước Tần. Dùng chữ Lũng Sơn để đặt tên, hàm ý của nó là “Luyến gia chi sơn” (núi nhớ nhà). Người dùng chữ này làm tên là người sống có tình cảm nội tâm, chữ Lũng và chữ Long có âm đọc gần giôhg nhau, vì vậy dùng trong tên người rất độc đáo và hay như Triệu Lũng Sơn, Chu Lũng Sơn.

Kiều Sơn: Nằm ở phía Bắc thành huyện Hoàng Lăng, tỉnh Thiểm Tây. Thế núi cao, hiểm trờ ưông giống như chiếc cẩu, trên có tên gọi là Kiều Sơn. Phong cảnh ở Kiều Sơn rất đẹp, nhờ có Lăng Hoàng Đế mà trở nôn nổi tiếng. Danh lam thắng cảnh chủ yếu ở Kiến Sơn là: Hoàng Đế Lăng, Hiên Viên Bách, Hán Vũ Kỳ tiẽn đài, Hán Vũ Quải Giáp Bách, Hiên Viên Hiếu... Hiên Viên Hoàng Đê' là một trong ba vị hoàng đế trong truyền thuyết cổ đại Trung Quốc (Phủ Hi, Thẫn Nông, Hoàng Đế), được tôn là tổ tiên của dân tộc Trung Hoa. Sau khi họ chết đì được chôn ờ Kiến Sơn. Hoàng Đế Lăng ở giữa bình dài thuộc đỉnh núi Kiến Sơn, mộ cao 3,6 mét, dài 48 mét, ngoài tên Kiến Sơn ra còn có tên gọi là Kiến Lăng. Dùng chữ Kiến đặt tên mang hàm nghĩa phong phú, ngoài ra âm đọc cũng có sự mới lạ, độc đáo, như Tôn Kiến Sơn.

Ly Sơn: Nằm ở phía Nam thành huyện Lâm Đồng tỉnh Thiểm Tây, là nhánh núi của Tần Lăng, độ cao so với mặt nước biển hơn 800 mét. Hình núi giống ngựa ô, vì vậy có tên gọi là Ly Sơn. Đời Đường đã từng thay tên là Hội Xướng Sơn, Chiêu Vũng Sơn. Những danh thắng chủ yếu ở đây là: u Vương Phong hoả đài, Ly Sen lão mẫu diện, Ly Sơn Thang, Phẫn Thư Khanh, Khanh Nho Cốc, Tần Thuỷ Hoàng Lãng, Hồng Môn, Lộ dài thần miếu, Hoa Thanh Cung, Cửu Long Thăng, Triều Nguyễn Các, Quái Phỉ Trì, Trường Sinh Điện... Phong trào đốt sách chống nho giáo nổi tiếng trong lịch sử, tương truyền xảy ra ở Ly Sơn. Trên Ly Sơn có một hang động mọi người gọi là Phần Thư Khanh. Phía dưới núi mặt hướng Tây có thôn Hồng Khánh cách huyện Lám Đồng 10 km, có Khanh Nho Cốc, tương truyền đây là nơi Tần Thuỷ Hoàng phát động phong trào chống nho giáo. Tần Tliuỷ Hoàng vào năm 246 trước Công Nguyên cho xây Lăng Mộ ở Ly Sơn, xây dựng mất 37 năm. Lãng của Tẩn Thuỷ Hoàng dựa vào Ly Sơn, Bác Phấn Công Vị Hà. Trước hơn 2000 năm sở Hán đánh nhau đã xảy ra câu chuyện nổi tiếng ở Hồng Môn An. Hổng Môn An chính là thôn Hồng Môn Bảo cách Ly Sơn về phía Đông Bắc khoảng 6 km, mảnh đất này vốn dĩ là con đường rất rộng, sau bị mưa xói mòn, trông giống như thông cầu (sông đào ở tỉnh Hà Nam - Trung Quốc), phía Bắc đường bị đứt ra giống như cái của, do vậy mà người ta gọi là Hồng Môn. Những câu chuyện trong lịch swr liên quan đốn Hồng Môn rất nhiều, dùng chữ Ly Sơn để đặt tên có ý nghĩa dư âm vô cùng lớn về chữ “Ly” và chữ “Lệ” có cùng âm đọc do vậy mà nghe thây rất hay như Khương Ly Sơn, Hoá Ly Sơn.

Lam Điền Sơn: Nằm ồ phía Đông Nam huyện Lam Điền tĩnh Thiểm Tây. Trong những ngọn núi xuất phát từ Lam Khê, trong chữ Khê trước đây xuất phát từ Bích Ngọc (một loại ngọc) vì vậy Lam Điền Sơn cũng gọi là Ngọc Sơn. Những danh thắng chủ yếu ở đây là: Lam Điển Quan, Lam Kiến... ở Lam Khê trước là nơi sản xuất ngọc rất đẹp, do vậy mà gọi là Lam Điền Bích. Căn cứ vào ghi chép “Giang Biểu Truyện”. Thời kỳ Tam quốc Gia Cát cẩn chi tử “Thiếu hữu tài danh, biện luận ứng cơ, mạc dư tương đối”. Tôn quyền thấy thê'<iúi kỳ lạ, nói với cẩn rằng: “Lam Điền Sinh Ngọc, chân bất hư dã”. Tổn Quyền lấy Lam Điền Sinh Ngọc để so sánh với cha con Gia Cát cẩn, về sau trở thành câu thành ngữ. Chữ Điền trong tên người rất thưòng gặp, rất đề trùng Lén, nhưng lấy chữ Lam Điền Sơn làm lên thì khả năng trùng lên là rất thấp. Hơn nữa hai chữ La Điền rất dân dã, có một số người thích dùng những tên mang ý nghĩa dân dã để đặt tên cho con mình, nhưng cũng không muốn bị trùng tên, chọn dùng hai chữ Lam Điền là rất thích hợp như: Phùng Lam Điền, Bành Lam Điền.

Kỳ Sưu: Nằm ở huyện Lễ tỉnh Cam Túc, là mảnh đất bắt nguồn từ Đông Tây Hán Thuỷ, phía Nam giáp với Hán Thuỷ. Kỳ Sơn cũng được coi là núi nổi tiếng trong lịch sử. Dùng chữ Kỳ Sơn làm tên đương nhiên là lấy tên của núi nổi tiếng trong lịch sử để làm tên nhu': Chu Kỳ Sơn, Trương Kỳ Sơn.

0 Sa Sưu: Nằm ở phía Đông Nam huyện Đôn Hoàng tỉnh Cam Túc, Ô San Sơn cũng là Thẫn Sa Sơn, Sa Giác Sơn. Phía Đông gắn với đỉnh núi Mạt Cao Quật Nham, phía Nam chạy đến tận Đông Hà Khẩu, cả ngọn núi hầu như được tạo thành từ đất cát. Danh lam thắng cảnh chủ yếu ở đây là: Tam Nguy Sơn, Vương Mãu Cung, Mạc Cao Quật, Nguyệt Nha Tuyền... Ố Sa Sơn có một hiện tượng tự nhiên rất độc đáo, mọi người khi giẫm đạp lên trên mặt của Sa Sơn, núi phát ra một âm thanh giống như sấm đánh vây. Ở những vách núi bị đứt đoạn dưới chân núi phía Đông của Ô Sa Sơn có một cái hang nổi tiếng gọi là Thiên Phật Động. Hang cao trên dưới nãm tầng, chiều dài Bắc Nam hơn 1600 mét, được xây dựng vào năm thứ hai triều Tần, về sau được xây dựng qua các triều vua cho đến thịnh Đường. Hiện nay còn lổn tại khoảng 492 hang dộng, các bức tượng màu có hơn 2000 bức, các bức tranh tường chiếm khoảng 4,5 vạn m3, các kiến trúc bằng gỗ ở đời Đường.Tống có 6 cái, ỉà kỳ quan của lịch sử nghệ thuật thê' giới. Phàm ìà những chữ “Sa”, “Kiều”, “Á” xuất hiện ưong tên người đến có cái hay, thú vị của nó, dùng chữ 0 Sa Sơn làm tên cũng vậy nó mang một dư âm mới lạ, như Lỗ ô Sa, Khâu ô Sa.

Hạ Lan Sơn: Nằm ở phía Tây Bắc thành phố Ngân Xuyên tỉnh Ninh Hạ, thế núi hiểm trở, chiều dài hơn 200 kin, chỗ rộng nhất là 50 km. Những danh lam thắng cảnh là: Tống Hạ Tị Thử Cung, Tây Hạ Vương Lăng... Dùng chữ Hạ Lan Sơn để đặt tên, xét về bề ngoài là lấy hoa Lan làm tên trên thực tế lấy chữ Sơn làm tên. Nếu như dùng cho con gái, đó sẽ là cái tên mang ý nghĩa trong sự dịu dàng có một cái gì đó biểu hiện tính cách của người đàn ông như: Hạ Hà Lan, Miên Hà Lan.

Yên Chỉ Sơn: Nằm ở phía Đông Nam huyện Sơn Đan tỉnh Cam Túc, chân núí phía Nam Bắc có một con đường tơ lụa vào thời Hán Đường, là hẻm núi giúp cho việc qua lại ở Hà Tây. Đỉnh núi tuyết trắng bao phù, chân núi cỏ mọc phì nhiêu. Danh lam thắng cảnh chính ở Yên Chi Sơn là: Tiên Thành Di Chỉ, Hiệu Trường Hồ... Ớ trên Yên Chi Sơn có một loại thảo mộc, nước của nó có thể dùng làm son (bôi má, bôi môi hoặc để vẽ tranh bút nho) dành cho phụ nữ. Do vậy ngoài tên Yên Chi Sơn ra còn có tên gọi Yên Chỉ Sơn. Chữ Yên Chỉ Sơn cũng là một cái ten nói lên trong cái dịu dàng, hàm ý trong của nó lại chỉ ngọn núi cao hùng vĩ như: Hứa Yên Chi, Tuyết Yên Chi.

Côỉì Luân Sơn: Nằm ở phía Đông của cao nguyên Tây Khởi Pha Mê Nhĩ xuyên ngang Tân Cương, Tây Tạng. Tổng chều dài khoảng 2500 km. Thế núi to lớn hùng vĩ. Độ cao so với mặt nước biển ưên 5000 mét, trước đây đã tùng có tên gọi “Côn Luân Thiên Trụ”. Những danh lam thắng cảnh chủ yếu ở đây là Quần Ngọc Chi Sơn, Hắc Thuỷ... Côn Luân Sơn trong truyền thuyết thần thoại được miêu tả là núi tiên nơi các vị tiên ở. Theo truyền thuyết trong núi có tầng lầu CửuTrùng, Dao Dài Thập Nhị, Quang Bích Chi Đường, là nơi cư trú của các vị tiên và Tây Vương Mẫu. Tây Vương Mẫu là nhân vật thần thoại ỏ Tây vực trong truyền thuyết. Hoà Điền Sản Ngọc, ngày nay vẫn còn mỏ khai thác ngọc cỡ lớn. Hoà Điền Ngọc còn gọi là Cỗn Luân Ngọc, Côn Sơn Ngọc. Dùng chữ Côn Luân Sơn để đặt tên, nó mang ý nghĩa chỉ con người có khí phách lớn do vậy nó thích hợp với tên con trai. Ví dụ như: Cao Côn Luân, Thường Côn Luân. Núi ở Trung Quốc rất nhiều, người viết chỉ có thể chọn ra một số tên núi đổ cung cấp cho độc giả tham khảo. Hy vọng có thể gợi ý được cho các bạn một phần nào trong việc tìm cho con bạn một cáỉ tên hay, có nhiều ý nghĩa.

Níii Vụ Ninh: Là đỉnh núi chính ở núi Yên, cao so với mức nước biển 2116 m nằm ở phía Bắc huyện Hưng Long tỉnh Hà Bắc và tiếp giáp với huyện Mật Vân - Bắc Kinh. Mùa hạ có sương mù bao phủ khi ánh nấng mặt trời chiêu vào thì ánh ngũ sắc toả ra ngập trời do vậy mới có tên là Vụ Linh. Các điển cô' như nàng Mạnh

Khương khóc Trường Thành, Trần Vương tác kinh, Lý Quảng bắn đá” đã mang đậm màu sắc vãn hoá của núi Yên, Vì vậy có thể nói lấy núi Yên và danh tháng của núi Yên để đặt tên là rất có ý nghĩa, Ví dụ: Núi Yên có ten: Cao Yen Sơn, công thành có Tô Cộng Thành, núi Vụ Linh có: Mã Vụ Linh, Thành Cồ Trúc có: Tần Cô Trúc, Thái Hành Sơn: Thái Hành Sơn nằm ở phía Đông của tỉnh Sơn Đông và phía Tây của tỉnh Hà Bắc, là ranh giới của bình nguyên Hoa Bấc và cao nguyên Hoàng Thổ. Trong tỉnh Hà Bắc, phía Bắc của Thái Hành Sơn liền với Tây sơn Bắc Kinh, từ phía Nam đến bờ sông Chương, kéo dài và mấy trăm dặm. Có nhiều trởi ngại nổi danh như: Tử Kinh Quan, Đường Phi Hổ, Đảo Mã Quan. Trong đó có các thành phố như Thanh Qua Trang, Hình Dài, Hàm Đan. Những danh lam thắng chủ yếu ở Thái Hành Sơn có: Oa Hoàng Giang, suối bản, núi Trà Lộc, Hiên Viên Đài, Thành Sí Vưu, Phẩu Sơn, Vọng Đô Sơn, Tán Hoàng Sơn, Đàn Sơn, cỗu Hạ Bộ, Cô' đô Triệu Hàm Đan, Hồng Pha Đài, Ma Kê Sơn, Đại Vương Thành, Miếu Biển Thước, Đường Hầm Hồi Xa, Tùng Đài... Cổ nhân từng gọi Thái Hành Sơn “Hoàng Mậu Chi Sơn”. Theo “Địa lý Thông Thuyết, Thập đạo Xuyên Khảo” truyền lại rằng “Núi nổi danh ở Hà Bắc là Thái Hành Sơn, nằm ở phía Tây Bắc huyện Hà Nội thuộc Hoài Châu nối liền Hà Bắc tới Châu Chư, là xương song nối liền thê' giới, một cái là Vương Mẫu, một cái là Mờ Oa, phía trên có đền Nữ Oa, Truyền . thuyết nhân gian về núi Thái Hành có rất nhiểu như

 

“Hoàng đế chiêh Si viên”, “cuộc chiến của Hoàng Viêm”, “Hàm Đan Học bộ, tương tương hợp”.. .đều là những chuyện xuất phát từ Thái Hành Sơn. Trong lịch sử Trung Quốc từ Thái Hành Sơn không ít các anh hùng hào kiệt đã xuất thân từ đây. Lấy Thái Hành Sơn và các danh thắng của nó đổ đặt tên có thể hiểu hơn nội dung chi tiết của các truyền thuyết có liên quan đến lịch sử. Người đật tên không nhất thiết phải nói rườm rà ở đây chỉ có thể đưa ra những ví dụ về họ tên đơn giản như: Thái Hành Sơn thì có: Khương Hành Sơn, suối biển thì có: Trịnh Biển Tuyền, Trác Lặc Sơn thì có: Mã Trắc Lộc, Phẫu Sơn thì có Mục Hông Pha. Tùng Đài thì có Triệu Tùng Đài.

Bàiỉ Sơ/ì: Nằm ở phía tây Bắc huyện Kế thuộc thành phố Thiên Tân, nổi tiếng có núi Điền Bàn, núi Từ Chính. Có nãm đỉnh núi là Quải Nguyệt, Tử Cái, Tự Lai, Cửu Hoa, Vũ Kiến cao hơn so với mực nước biển là 861 m. Các danh thắng của Bàn Sơn gổm có “Thái Tông Lượng Giáp Thạch”, “Hiệu Đường Tự” “Thiên Tăng Tây Bát Hồ” “Li Tịnh Vũ Kiêm Đại”. Trên Bàn Sơn còn không ít những dấu tích từ đời Đường để lại như: “Thái Tông Lượng Giáp Thạch” tương truyền Đường Thái Tòng đã phơi giáp tại đây. Vào triều nhà Thanh chuyển tới gần cung lịnh Kì Sơn Trang. Vua Càn Long đã lừng de lên “quan di tông”. Theo cuốn “Khâm Bàn Son Chí Đô Khao” đời nhà Thanh truyền lại “năm đĩnh Bàn Sơn trước kia được gọi là nãm đài phía Tây của nó là nơi Đường Lí Tịnh vẽ kiểm, vệ công dã cho đó là chiến lược vĩ đại về anh hùng hào kiệt. Thiên hạ phó tà nhà Đường và đặt chân lên đất này”. Khi dùng Bàn Sơn để đặt tên có thổ dùng trực tiếp hai từ “Bàn Sơn”. Ví dụ: Đường Bàn Sơn. Nếu như không thích hai từ Bàn Sơn, có thể dùng tên bốn đỉnh của Bàn Sơn để đặt. Ví dụ: đỉnh Quải Nguyệt có Trương Quảì Nguyệt.

Kiệt Thạch Sơn: Nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Hà Bắc. Có năm đỉnh bao quanh và đỉnh chính là đỉnh Tiên Đài, cao hơn so với mực nước biển là 659 m vách ở phía Tây có khắc hai chữ “Kiệt Thạch” có 10 thắng cảnh như: “Kiệt Thạch Quan Hải” “Thiên Trụ Lăng Ván” “Thạch Động Thu Phong”... Các danh thắng của Kiệt Thạch Sơn gổi có: “Thiên Trụ Đài”, “Hán Vũ Đài”... Những thắng cảnh chủ yếu của Kiệt Thanh Sơn là các thắng cảnh từ thời nhà Tẩn, nhà Hán và Tam quốc. Ví dụ: “Tẫn Hoàng Khắc Thanh”, “Pheo Sử KC, “Tần Thuỷ Hoàng Bản Kf’ lưu lại 32 nãm tức là năm 215 trước Công Nguyên. Tấm bia đá của Tần Thuỷ Hoàng đã làm cho người dân nước Yên. Khắc lên bia đá, tương truyền sau khi Tần thuỷ Hoàng thống nhất đất nước đã lấy Hàm Dương làm trung tâm xây dựng các tuyến đường thông đi các nơi trong cả nước trong đó có một con đường đi về hướng tây Hàm Dương đến Tam Xuyên phân ra một con đường khác, phía Bác thì đến Quảng Dương (nay là Bác Kinh), phía Tây thì đến Kiệt Thành. Truyền thuyết nói rằng Tẩn Thuỷ Hoàng đã tùng gặp thuỷ thần ở Kiệt Thạch. Theo ghi chép từ cuốn “Hán Thư Vũ Đế Kí” thì Hán Vũ Đê' đã từng tìm Kiệt Thạch ử hướng Đông, xuất hành từ núi Tần quay về hướng Đông tuần ưa trên biển và đến Kiệt Thạch, đình chính của Kiệt Thạch Sơn là đĩnh Tiên Đài, còn gọi là Hán Vũ Đài. Tù xưa đã được coi là quan hải thắng địa (địa danh nổi tiếng). Kiệt Thạch Sơn là nơi mang đậm văn hoá lịch sử, lấy Kiệt Thạch Sơn và các danh thắng của nó để dặt tên cũng rất có ý nghĩa. Ví dụ: Kiệt Thạch Sơn có Vương Kiệt Thạch, Thiên Trụ Đài có Thạch Thiên Trụ.

Ngũ Đài Sơn: Nằm ở phía Đông Bắc huyện Vũ Đại tỉnh Sơn Tây, do 5 đỉnh núi chính: Như Vọng Hải, Quản Nguyệt, Cẩn Tú, Diệp Đấu, Thuý Nham bao quanh tạo thành: Đỉnh của 5 ngọn núi này đều bằng phảng như một cái bệ, trước kia còn gọi là Nễũ Đài. Đỉnh cao nhất của Ngũ đài sơn là đỉnh Diệp Đẩu, cao hơn so với mực nước biển là 8058 m trên núi quanh năm thoáng mát còn gọi là Thanh Lương Sơn. Các danh thắng của Ngũ Đài Sơn gổm có: “Kim Cương Quật” “Pháp Văn Châu Phát” “Hiển Thông Tự” “Pháp Xá Lợi” “Thanh Lương Thạch” “ Thọ Ninh Tự” “ Bí Mật Nham” “Long Động” -“Bà Tự” “Long Cung Thánh Đội” “Ham Sơn” “Sinh Ham Ngục” “Tôn Thắng Tự” “ Ngọn Tháp Đặng Ẩn” “Trúc Lâm Tự” “Đối Dam Thạch” “Bổ Tát Đình” “Sư Tử Oa”.

Ngũ Đài Sơn là một trong 4 núi lớn nổi tiếng của Phật Giáo ở Trung Quốc từ thời Đông Hán đã xây dựng được các chùa Phật. Kinh phật ghi lại rằng núi Thanh Lương có cách nói khác là: Vãn Châu Bồ Tát tên “Văn Châu Bồ Tát” còn gọi là “Văn Châu Sư Lợi” hay là “ Man Châu Thất Lợi” ý nghĩa được giải thích là “Diệu Cát Tường” “Diệu Đức” gọi tắt là Văn Châu hoặc Man Chấu là 1 trong 4 vị bồ tát của phật giáo từ chuyên ngành có nghĩa là “Trí tuộ”. Danh thẳng của Ngũ Đài Sơn rất nhiều: Dùng Ngũ Đài Sơn và tên các danh thắng của nó để đặt tên cũng bao hàm nhiều ý nghĩạ mà tự nó không diễn tả hết được. Ví dụ: Tháp Văn Châu Phát có: Tường Văn Châu, Hiển Thông Tự thì có: Lí Thiên Thông, Ham Sơn thì có Chu Ham Sơn

Thái Nhạc Stín: Thái Nhạc Sơn còn gọi là Hoắc Sơn. Hoắc Thái Sơn nằm ở Trung Nam của tỉnh Sơn Tây ở ngạch phía Đông của Sông Phai. Đỉnh cao gồm có đỉnh Ngưu Giác An, Miên Sơn, đỉnh Lão Gia. Khu rừng rậm ở khu vực núi này là một trong những khu rừng chủ yếu của tỉnh Sơn Tây.

Các danh thắng chủ yếu của Thái Nhạc Sơn gồm: “Oa Hoàng Lăng, Miếu Trung Châu, Mộ Phi Kiêm, Miên Thượng KỊ Biển, Quan Phụ Phong, Hàn Tín Linh”... Ở phía Tây núi Thái Nhạc, cách 4 km từ huyện Hồng Động lới thành phố về phía Đông có một ngọn núi có liên quan đến sự tích về Nữ Oa gọi là Oa Hoàng. Theo cuốn sổ tay Thông chí ghi lại: Trên núi Oa Hoàng Lĩnh xưa kia cách 8 m ve phía Đông Huyện Triệu Thành có hai phần mộ cao hai trượng, rộng 48 trượng có nhìéu cây cối tươi tốt (cây tùng, cây bách*).

Thời cổ đại đã phân đất nước thành 9 châu, phần biển có “Châu Sơn” núi Thái Nhạc là phẫn Châu Sơn của núi này. về sau đã lấy “Ngật Lập Hoắc Châu - Núi” hoặc “Châu cao chót vót” để làm trung tâm của thị trấn và gọi là “Trung Trấn”.

Theo như Văn Đế 14 năm làm vua đã lập ra đền Hoắc Sơn ở trung tâm trị trấn. Mười vị quan ở thời Thiỗn Bảo (Đường Huyện Tông), được tế thờ ở đây, phong toả núi Hoặc thành “Ưng Thánh Công” Tống Huy Tông đã quy hoạch thêm tạo nên “Ưng Linh Vương”. Vào các ưiều vua Nguyên-Minh-Thanh đã nhiều lần được mang về đây tế thờ. Xét từ những ghi chép sử sách thấy rằng Thái Nhạc Sơn rất có danh khí rất phù hợp để đặt tên cho con người, tên núi. Ví dụ: Kháu Thái Nhạc, Trương Hoắc Sơn, Lưu Trung Châu, núi Vũ Chu. Vũ Chu nằm ồ phía Tây thành phố Đại Đồng thuộc Sơn Tây là một địa điểm nổi tiếng mây lằn, đá lỗ. Tương truyền thời Văn Thành Đế ở phía Bắc nước Nguy thường mở sông mở đường ở trên núi Vũ Chu, điêu khắc tượng phật hình thành những cảnh đá lỗ, mây lằn nơi tiếng này. Cảnh này men theo dãy núi kéo dài tới hàng cây số. Trông ba tảng đá lỗ ở Trung Quốc đá thường được lấy để điêu khắc các bức tượng đá hùng vĩ có nội dung phong phú. Hiện nay tồn tại chủ yếu hơn 50 động lỗ và tượng đắp nặng 5,1 vạn tấn. Lấy núi Vũ Chu để đặt tên rất đơn giản những người họ Vũ có thể lấy tên Vfi Chu Sơn và những người họ đệm khác có thể lấy trực tiếp là Vũ Chu. Ví dụ: Trương Vũ Chu. Núi Hằng: Hằng Sơn nam ở phía Đông Bắc của tỉnh Sơn Đông là o I    o      o một trong năm ngọn núi lớn ở phía Bắc nổi tiếng của Trung Quốc. Cũng được gọi là nói Thường, núi Thường, núi Nguyên, núi Hằng chạy dài từ Đông Bắc sang Tây Nam kéo dài hàng trăm km. Độ cao ngọn Thích Phong Lĩnh so với mực nước biển là 2017 m và đứng sóng đôi với dòng thác nước Thuý Bình. Trên núi có nhiều cây cao chọc trời nhiều hòn đá kì lạ, là một vũ trụ tản bộ tuyệt vòi là thánh địa của đạo giáo trong lịch sử Trung Quốc. Tên hiệu ngọn núi ở phía Đông Bắc tương truyền 1'à do Vũ Đế đặt ra. Các danh thắng của núi Hằng gồm có: Triêu Điện, Đá Lỗ, Quả Lão Lĩnh, Thông Nguyên Cốc, Tử-Chi Cốc, Bệ Đàn ... Nói về truyền thuyết núi Hàng cũng mang một chút sắc thái thần thoại. Truyền thuyết xưa nói rằng Trương Quả Lão, một ưong tám vị trên đã thành tiên tại núi Hằng. Trong thời kì mở dẫu Triều đại nhà Đường, Huyền Tông đã cho mời Trương Quả Lão đến thành Bắc Kình và tôn làm Thông Nguyên tiên sinh. Ó cửa Bắc Hồ Phong của núi Hằng ngày nay có “ngọn núi Quả Lão” truyền thuyết đó là môi Trương Quả Lão đã cưỡi lạc đà lên trời. Trên đỉnh có một tảng đá lớn màu xanh còn lưu lại hang đá của tự nhiên. Truyền thuyết cho rằng khi Trương Quả Lão bị ngã lạc đà thì dấu chân của nó còn lại nơi đây dưới khe núi Tịch Dương ở phía Đông của ngọn Quả Lão này co một khe núi Thông Nguyên, truyền thuyết xưa nói rằng đó là nơi mà Trương quả Lão ẩn cu tu đạo. Tục vẽ danh hiệu Thông Nguyên tiên sinh được đạt ra từ đó. Mặt phía Đông ngọn Vọng Tiên trên núi Hằng có “Tử chi cỏ” độ lấy. Truyền thuyết về các vị tiên ngày xưa đã đến đây lấy thần dược “cỏ linh nghiệm” để đặt tên. Minh Thế Tông đã lấy loại cỏ này trên núi Hằng. Và các Quan địa phương đã sai quân đi tìm loại co này ở trong khe núi, quả nhiên đã tìm thấy 12 cây cỏ linh nghiêm và đã dâng cho Thế Tông.

Không còn điều gì hoài nghi các giá ưị về văn hoá ở núi Hằng rất phong phú. Dùng tên núi Hằng và các danh thắng ở núi Hằng để đặt tên thì ưong cái tên ấy bao hàm một nội dung rất phong phú về thiên nhiên. Ví dụ: Hứa Hằng Sơn, Tham Tử Chi, Trương Thông Nguyên.

Thiền Sơn: Thiên Sơn nằm ở phía đông Nam của tỉnh Liêu Ninh liếp giáp phía Đông Bắc là núi Trường Bạch, phía Tây Nam là thành phố du lịch lớn nằm ở giữa Bán đảo là Liêu Đông. Đỉnh cao nhất là đỉnh Miên Dương cao hơn mực nước biển là 1046 m. Khoảng cách từ núi Thiên Hoá, Tây Lộc đến Yên Sơn là 20 km, cũng được gọi là núi có ngàn đoá hoa sen, các núi như núi Trong, núi Diệp, các vách hang sâu, các chùa chiền đều là những nơi danh lam thắng cảnh. Các danh thắng của Thiên Sơn gổm có: Núi Hoa Biểu, Thạch Bàng, Thủ Sơn, Trú Tất Sơn, Bạch Nha, suối Sóc Chiên, chùa Hương Nham, Tháp Tuyết Am, Đỉnh Ngũ Phật, Động La Hán, Vô Lượng Quan, Tiên nhân đài, Tháp Trắng Liêu Dương... điển cố. Núi Hoa Biểu ở Thiên Sơn cổ “Hạch quy hoa biểu”. Tương tru yen một người tên là Đinh Lệnh Nguy ở Liêu Đông thứ nhà Hán đã đêh Thái Hư Quan thuộc (Sơn Đông ngày nay) để làm đạo sĩ. Học đạo trên núi Linh Hư. Sau khi thành tiên đã biến thành con hạc quay về quê hương cũ đậu trên cây cột Hoa Biêu trước cổng thành. Truyền thuyết thần thoại này hiện nay thường được dùng trong các lời bài hát, bài thơ để diễn tả tâm trạng trở về sau một chuyến đi dài cảm nhận những đổi thay của thế giới. Cuối đời Hán ở Liêu Đông có người bình dân là Công Tôn Độ đã lập ra Liêu Đông và con cháu Tôn Uyên, Tôn Công đã tự lập ra nhà Yên Cát Cứ ở Liêu Đông. Đời Nguy Minh Đê' đã đem quân đi chinh phạt và phá được thành. Ngọn núi đầu tiên ở phía Tây Nam thành phô' Liêu Dương ngày nay chính là chiến trường xưa mà trước kia Tư Mã Ý đã đánh quân của Công Tôn Quyền. Như Thiên là tên núi ở phía Đông có phong cảnh rất tráng lệ cùng với truyền thuyết huyền diệu bất tận. Nhìn từ phong cảnh tự nhiên hay danh lam thắng cảnh khác đều được xem là rất phù hợp. Ví dụ: Núi Tống Thiên, núi Vương Thủ, am Lưu Tuyết, Mỏm núi đá Hà Hương.

Tùng Lình: Tùng Linh nằm ở phía Đông Nam tỉnh Liêu Ninh. Từ Tây sang phía Đông Bắc có con sông Đại Lăng bao quanh nối liền Đông Nam và Đại Hắc Sơn kéo dài khoảng hơn 800 km, cao hơn so với mực nước biển là 1091 m, ở chân núi phía Tây Bắc là núi Phượng Hoàng thuộc phía Đông thành phô' Triêu Dương còn được gọi là núi Rỗng Tùng Linh có hang động chùa chiền, có cây cối tốt tươi phong cảnh tuyệt đẹp. Các loại danh lam thắng cảnh gổm có: Núi Bạch Lang, Thành Rồng, Núi Rồng, Chấn Tùng Sơn, Động Triêu Dương, Động Vãn Tiên. Lịch sử về Tùng Linh rất nổi tiếng: Vào thời kỳ Tam quốc, Tào Tháo đã đem quân tới đảy khi xảy ra hỗn chiến quân phiệt thời cuối Hán bộ tộc O Hoàn đã dựa vào dải đất Đông sang Tây nước Liêu đổ xâm lược xuống phía Nam. Quân của Tào Tháo phải dổn xuống nhiều lẫn nút Băc Chinh và đã gặp quân O Hoàn ở trên núi Bạch Lang thuộc Liễu Thành Nam (nay là phía Nam thành phố Triêu Dương) Tào Tháo nhân cơ hội quân địch tan tác đã lấy quân Đại Tướng Trương Liêu làm đội quân tiên phong chỉ huy cả đội quân xuất trận phá dược thành Liễu, thống nhất được Miền Bắc Trung Quốc. Núi Phượng Hoàng ở Tùng Linh trải dài về phía Bắc nằm san sát, người đời còn gọi đó là núi KI Lân. Cách động Triêu Dương khoảng 10 km trong vách núi xưa có 3 hòn nham thạch, dộng phía ưên có một pho tượng phật tổ thời hồn chiến của quân Nguyên. Tương truyền có vị sư thời nhà Thanh là Phó Ngọc thường nghe thấy tiếng cây tiếng cá ở trong động. Vì vậy mới có tên là động Văn Tiên.

Tên họ tùng Linh là 1 từ thường gặp vì vậy nhựng họ lớn tốt hơn hết là không nên dùng 2 chữ Tùng Linh íàm lén mà chữ cái họ nhỏ thì có thể sử dụng được 2 chữ này. Ví dụ: Lôi Tùng Linh, Bùi Tùng Linh. Các họ lớn thì có thể dùng tên các danh lam thắng cảnh của Tùng Linh đê’ đặt tên như: “Long Thành, Long Soil”.Ví dụ: Trương Long Thành, Lý Long Sơn.

Nítỉ Vân Đài: Tên cũ của núi Vân Đài là núi úc Châu. Núi Thượng Ngũ nằm ở phía Đông Bắc của lỉnh Giang Tô, ở ven Biển Đỏ trước đây do 3 núi là Đài, Thuý Vân Đài và Hậu Vân Đài tạo thành. Trước đây đỉnh Ngọc Nữ ở núi Vân Đài cao hơn so với mực nước biển là 625m, phong cảnh hùng vĩ thảng đúng cảnh sắc đẹp tuyệt vời. Các danh thắng của Vân Đài gồm có: Hoa Quả Sơn và đông Thuỷ Liêm, khi nói tới Hoa Quả Sơn, Thuỷ Liêm động người đọc sẽ biết ngay đó là nơi ở của Tôn Ngộ Không. Trong tác phẩm nổi tiếng Tây Du Ký của Tác giả Ngô Thừa Ân thời nhà Minh đã giới thiệu về Hoa Quả Sơn: Ở phía Đông có một ngọn núi kéo dài ra tới biển đổi thành Hoa Quả Sơn, trên đỉnh núi có một nàng tiên bằng đá mang nét đẹp hồn nhiên sáng như ánh tràng, đang mang thai. Rồi một ngày bỗng tung ra và sinh ra một người bằng đá và gặp gió hoá thành một con khỉ đá. Con khỉ đá có đẩy đủ ngũ quan tứ chì đều hoàn thiện, đi lại nhảy nhót trên núi, vái lạy tứ phương. Vào một ngày náng to con khỉ đã dẫn quân cả đoàn cung tiến vào khe núi tìm thấy một cái thác nước trong thác nước có một cái động không có nước, không có sóng, trên đá có khắc 10 chữ: Phúc, Địa, Hoa, Quả, Sơn, Động, Thiên, Thuỷ, Liêm, Dông. Bên trong có nổi bằng đá, kiềng bếp bằng đá, giường bằng đá, bậc lên đều là đá. Con khỉ đá đã dẫn quân vào động và được bổy khỉ tôn lên làm vua. Do đó ra một loạt màn hấp dẫn như: Náo động Thiên Cung, mượn đổ quý ở Long Cung và Đường Tăng đi Tây Trúc lấy Kinh. Tương truyền trong chuyện Tây Du Ký có viết về cảnh tiên ở Hoa Quả Sơn “hoa thơm cỏ lạ thì không lạ, thành tùng thuỷ bách trường xuân, Đào tiên thường kết quả, trúc sũa. Tức là lấy một dài thanh phong lĩnh ở giữa núi Vân Đác hiện nay làm cảnh thì người đời sau sẽ gọi đó là Hoa Quả Sơn, Hoa Quả Sơn sau đời Đường đã được lấy là thánh địa phật giáo có thắng canh biển Đông. Lấy tên là núi Vân Đài, câu chuyên về tiên cảnh của nó là một sự phong phú, dị thường. Đương nhiên núi Vân Đài không nổi tiếng bằng Hoa Quả Sơn nhưng có thể Vân Đài được dùng để đặt tên tương đối hay.

Vân Long Sơn, núi Vân Long (Vân Long Sơn) nằm ở ngoại ô phía Nam thành phố Từ Châu thuộc vùng Tây Bắc của tỉnh Tứ Xuyên. Trên đường Bắc Sơn có một dãy núi đá lớn, trên núi có khắc 3 chữ “Vân Long Sơn” từ thời triều Minh, đó cũng là tên một tác phẩm văn học nổi tiếng thời Minh. Tương truyền trên núi Vân Long có một đám mây hình con rồng, vì thê' từ xưa dãy núi này đã được gọi là núi Vân Long. Trên núi có một đình hạc đậu, nhà thơ nổi tiếng Tô Thức đã đề những vần thơ nổi tiếng: “Vân Long Sơn phóng hạc đình” “Vân Long Sơn hạ thứ xuân y, phong hạc đình tiền tống tịch huy...”

Lấy lên và đặt tên là Vân Long Sơn rất hay, ngày nay, cái tên Vân Long thường hay gặp, bởi vì Vân Long - cái tên phù hợp với những họ ngắn, còn nhũng họ dài thì nghe có vẻ hơi nặng ne. Họ ngắn đặt cái tên Vân Long thì chỉ cần đọc thuận lên 2 họ là được rồi. Ví dụ: Tiêu Vân Long; Hoấc Vân Long. Những họ dài có thể dùng đỉnh hạc đậu (Phong Hạc Đình) ưên núi Vân Long để đặt tên. Ví dụ; Lưu Hạc Đình, Lý Hạc Đình.

Bắc Cô'Sơn: Bắc Cố Sơn nằm ở phía Bắc thành phố Trấn Giang thộc vùng Trung Nam của tỉnh Giang Tô. Núi Bắc Cố cao 52,5m, phía Bắc gần sông, địa hình hiểm trở, vì thố mà có là Bắc Cố. Núi Bắc Cố có danh lam tháng cảnh là: chùa Cam Lộ, tảng đá Ngạn, đá thí hiổn, đệ nhất Thiên Hạ Sơn khác, đa cảnh lầu, cùng Hải Khâu, Bắc Cố lầu, đình Lình Vân, hồ Phong Vương... Theo ghi chép của “Tam quốc Chi'”, Lưu Bị ra mắt bố mẹ vợ cũng là ở trong chùa Cam Lộ trên núi Bắc Cố. Sau đó giả vờ cưới phu nhân Tống làm vợ. Sau này Áng Thiên Đào cáo bạch “Lưu Bị trở về Hành Châu, lập sự nghiệp bá vương, vung kiếm chém đứt tảng đá làm hai mảng, nếu có chết ở đất này kiếm chặt khóng tha”. Sau đó vung kiếm chém đút đôi tảng đá. Ngày nay ở ưên núi Bắc Cố có một tảng đá sao bằng dẫu người, ở giữa bị tách ra làm 2 mảng, như là vết chém của kiếm vì thế truyền kể lại câu chuyên Lưu Bị thử gươm chém đá. Núi Bắc Cố đã từng có lịch sử những quần hùng xưng danh làm bá chủ, làm cho ta khi đặt tên con cái là Bắc Cố Sơn thì có hàm ý rất nhiều ý nghĩa, nếu chỉ là Bắc Cố Sơn thì có vẻ trầm, thiếu đi cái oai hùng của núi rừng. Ví dụ: Trương Bắc Cố, Lưu Bắc Cố.

Linh Nham Sơn: Núi Linh Nham nằm ở vùng Nam Bộ của lỉnh Giang Tô, bởi vì trên núi có một tảng đá rất kỳ là giống như là hình Linh Chi vì thê' từ xưa đã có tên là Linh Nham, cũng gọi là Tương Sơn, bởi vì núi giống như hình con voi đang nằm. Núi Linh Nham có những danh lam thắng cảnh nổi Liếng như: Động Câu Tiễn, giếng Ngô Vương, Thái Hương Kinh, chùa Linh Nham, tháp Linh Nham. Tương truyền Việt Vương Câu Tiễn cho quân đánh Ngô thất bại, sau qui phục cầu hoà, xin nhận làm tôi tớ cho (quân) Ngô, Như trên núi Linh Nham nằm gai nếm mật. Ngày nay trên ngọn núi cao vẫn còn có một cái động cao khoảng 3 m, tương truyền là Sơn đông của Việt Vương Câu Tiễn là nơi Việt Vương đã sống ở đó (được gọi là) có tên là động Câu Tiễn. Việt Vương Câu Tiễn đánh tiếng biết rằng Ngô Vương có thói hiếu sắc, liền đem mỹ nữ Tây Thi cống nạp cho Ngô Vương. Phù Sai sau khi có được Tây Thi lập tức ở cung gia quản xem Việt Tác Tư, mang đến cho Tây Till hưởng thụ. Sau khi Việt diệt Ngô thì cung Gia Quản cũng bị phá đổ. Ngày nay chùa Linh Nham là di tích của cung Gia Quản ngày xưa. Tây Thi là một trong những mỹ nữ tuyệt trần cửa lịch sử Trung Quốc. Linh Nham Sơn là nơi Tây Thi đã tùng ở (lấy tên) đặt tên con là Linh Nham, thì cũng mang hàm ý là nơi Tây Thi dã từng ở. Ngày nay râì nhiều người lấy lên ỉ à Nham, có the hàm ý không phong phú như hai chữ “Linh Nham”, vì thố cái tên Linh Nham rất phù hựp với con gái. Ví dụ: Trương Linh Nham, Đặng Linh Nham.

HỔ Kháu Sơn: Núi Hổ Khâu nam ớ Tây Bắc thành phố Tô Châu thuộc tỉnh Giang Tó, tên cũ là Động Hái Sơn, đời Đường còn gọi là Vũ Khâu. Cao hơn 30 m, có hơn 200 ngôi đền, nhìn xa là một cái gò hoang được gọi là đệ nhất danh lam của Ngô Vương. Trên núi có tháp Hổ Khâu là tượng trưng cho thành phô' cổ kính Tô Châu. Núi Hổ Châu có những danh lam thắng cảnh như: Đá thử kiếm, hổ kiếm, đá nghìn người, đá gật đầu, chùa Vân Nham, tháp Hổ Khâu, gò Bạch Cung, suối Lục Vũ... Tương truyền thời Xuân Thu, bố của Phù Sai sau khi chết an táng tại núi Hổ Khâu, tương ưuyền sau khi an táng có một con hổ trắng hiện ra nên được gọi tên là Hổ Khâu (gò hình con hổ). Ngôi mộ bố Phù Sai nằm ở dưới hồ kiếm núi Hổ Khâu. Hồ nước trong xanh có nguồn nước khoáng ưong lành, sâu khoảng 2 trượng. Trong mộ của ông có 3 nghìn thanh kiếm ngọc. Tần Thuỷ Hoàng và Ngô Chủ Tôn Quyền đêu đã tới đây để tìm kiếm ngọc, hồ kiếm được nổi danh cũng là vì thế. Ngày nay đã có rất nhiều người lấy tên là Hổ Khâu. Tác giả có một người bạn tên là Châu Kiếm Trì, lần đầu tiên gặp anh ấy, tôi hỏi anh ta ý nghĩa của tên anh là gì, anh đáp: “Hổ Khâu không phải là Hồ Kiếm đó thôi”. Lúc đó tôi vẫn không hiểu rõ lắm hàm ý của Hồ Kiếm (Kiếm Trì) lúc về tra cứu những tài liệu có liên quan mới biết rõ những hàm ý của cái tên Kiếm Trì, cái tên ấy nói lên người có học vấn sâu xa, uyên tham mà tên ấy nghe cũng rất hay. Hơn nữa nghe cái tên ấy có thể hiểu thêm về một danh lam thắng cảnh nổi tiếng của đất nước, đó thực sự là một cái lén đẹp mà các bậc cha mẹ có thể đặt cho con. Ví dụ: Lương Hổ Khâu, Hoa Kiếm Trì, Hà Vân Nham, Trương Lục Vũ...

Kim Sơn: Kim Sơn nằm ở Tây Bắc thành phố Trấn Giang tỉnh Giang Tô. Tên cũ là Thị “Phụ Sơn, Giang Tâm Sơn, Phục Ngini Sơn”. Trước dày lòng sông trên đâo núi, (thời) nhà Thanh thì nối liền với Nam An cao 43,7 m, trên núi có chùa Kim Sơn. Kim Sơn có các danh lam thắng cảnh như: Chùa Kim Sơn, động Bùi Công, động Bạch Long, suối Trung Lãnh, đá Diệu Cao, đình Thôn Hải, động Pháp Hải... Trong khu di tích Kim Sơn, chùa Kim Sơn là khu di tích nổi tiếng nhất, gắn với tác phẩm vãn học nổi tiếng “Bạch Xà Thoại”, nói chung đều có những tình tiết về chùa Kim Sơn bị nhấn chìm xuống nước. Tương truyền Pháp Hải và Thượng Tương Hứa Tiên gặp nhau trong chùa Kim Sơn, vợ của Hứa Tiên là Bạch Nương Tử đồng ý. Pháp Hải không dung tha, Bạch Nương Tử thuỷ cung sai tôm hùm làm mưa gió tạo một dòng nước lớn nhấn chìm Kim Sơn. Pháp Hải mời Lôi Công, sấm chớp đến hô mưa làm gió, sau đó do sao khuê nói Bạch Nương Tử sẽ sinh trạng nguyên quý tử, Pháp Hải mới tha Hứa Tiên, lệnh cho gặp Bạch Nương Tử tại đoàn cầu gẫy trên Hổ Tây. Tương truyền Nam Vinh Danh Tương Hàn Trung đang ở trên núi Kim Sơn giao chiến với quân Kim. Sau trận đánh, Kim Nguyên thuất lội sông, Hàn sai quân chận đường của Kim lại, hai bên giao tranh quyết liệt trên núi Kim Sơn. Trong trận giao tranh quyết liệt, Phu nhân Hán Lương Hổng Ngọc đã giúp đỡ ủng hộ bằng cách tự mình đánh trống. Bây giờ, trcn núi Kim Sơn vãn còn nơi Lương Hổng Ngọc đánh trống. Đặt tên con là Kim Sơn rất có ý nghĩa, “Kim Sơn” nghĩa là Vàng chất thành núi hoặc núi chất vàng. Ví dụ: Vinh Kim Sơn, Hán Kim Sơn, Lương Kim Sơn...

Tnmg Sơn: Trung Sơn nằm ở phía Đông thành phố Nam Kinh của tỉnh Giang Tô. Tên cũ là núi Kim Linh, sau đời Trần có tên là Trung Sơn, Tương Sơn, Tử Kim Sơn, Thần Liệt Sơn... Trung Sơn có 3 ngọn núi dáng vẻ như là giá bút. Núi cao so với mặt nước biển là 448 m, Nam Bắc rộng 3 km, là một quần thể núi của Nam Kinh. Trung Sơn có các danh làm thắng cảnh như: Đền Tương Hầu, đá Phán Long, Tương Linh, Tử Kim Sơn, điện Thinh, đài Chí Công Thuyết, động Thái Tử, đình Bán Sơn, thành Thiên Bảo... Theo “Kim Linh địa lý” viết thời Tần Thuỷ Hoàng, vọng khí giả vân “Kim Linh Hữu Thiên Tử Khi'”. Dưới núi có giấu vồ số vàng bạc châu báu. Sau này còn có người cho rằng Tần Thuỷ Hoàng chôn vàng ở đây. Trung Sơn hùng vĩ, nhìn xa như hình rồng uốn lượn. Thuở xưa giữa thời Bát Cung Thuỷ Nam, có một tảng đá lớn giống như mình rồng, qua khắc trạm lại và được gọi là Bàn Long Thạch. Theo “Thái Bình Ngự Lãm” ghi lại: Lưu BỊ sai Gia Cát Lượng vào thành, bởi vì thấy núi hùng vĩ lộng lẫy liền thốt lên rằng “Trung Sơn Long Phạm, Thạch Thành Hổ Cư, Thử Đê' Vương Chi Trại”. Thời Tam quốc, Gia Cát Lượng giúp Ngô diệt Nguy, xuất sứ Đông Ngô, đánh giá Châu Sơn lù nơi Hổ nằm Rồng ngư, điổu dó nói lên rằng trong

 

Lịch sử thì Kim Sơn đã nổi tiếng với những truyền thuyết kì vĩ của mình. Từ đó có thể thấy rằng Kim Sơn nổi tiếng với sự tích “Long Bàn Hổ Cư” và “Đế Vương Chi Cư”. Đặt tên con với những cái tên liên quan đến Kim Sơn thật có ý nghĩa biết mấy. Ví dụ: Thạch Trung Sơn, Vương Trung Sơn, Trương Tịnh Đàn, Tố Linh Ngũ...

Thê Hà Sơn: Thê Hà Sơn nằm ở phía Đông Bắc của thành phố Nam Kinh, cách mặt biển 284 m. Hình núi giống như chiếc ô, tên cũ là Tản Sơn. Có 3 đỉnh Đông, Tây, Trung Long Sơn, Đỉnh Tây được vĩ như Hổ nằm gọi là Hổ Sơn. Thê Hà Sơn nổi liếng với chùa Thê Hà, nó nằm ti> n 2 đỉnh phía Đông Bắc của núi Thê Hà. Chùa được xây dựng ưên núi, lầu các cao vút, công chính đề 4 chữ “Thê Hà Cố Sát có tên trong Thiên Hạ Tự Đại Trung Lâm” có hơn 1500 năm nay. Rất nhiều người đã đặt tên cho con là Hà khiến cho cái tên ấy trowr nh^m nhưng đặt tên là Thê thì không hề nhàm chó. nào, hơn nữa lại rất cao nhã, hàm ý sâu sắc. Chữ “1 hè” trong “Thê Hà Sơn” đọc là gì (thất) chứ không phải đọc là Xí (Tây). Ví dụ: Phùng Thê Hà, Trẩn Thê Hà...

Huệ Sơn; Huệ Sơn là ngọn núi thuộc ngoại ô phía Tây của Thành phố Ngô Tích Tỉnh Giang Tô. Tên cũ là Hoa Sơn, Lập Sơn, Huệ Sơn, Tây Thần. Sau này Phổ Táng nhân Huệ Triệu đã xây dựng trên núi một ngôi chùa, lúc đầu dặt tên là Tuệ Sơn xua đổi thành Huệ Sơn. Huệ Sơn có những danh lam tháng cảnh chủ yếu như: Điện Thái Bác, đông Xuân Thâm, Tích Sơ? đền Hoa Hiếu Tử, chùa Huệ Sơn, Hổ Hoa Sơn, đông Như Thuỷ, suối Huệ Sơn, tháp Long Quang... Trước đây chùa Huệ Sơn do Nam Triều Vinh Tăng Hiển Hoa Sơn Tinh Xá chủ trì. Ngày nay cổng chùa được quét sơn màu vàng vần giữ cái tên cũ, cổ hua sơn môn, phía trước núi có một cái hồ nước rất trong xanh được gọi là Thiên hạ đệ nhật suối. Trên mặt hồ thấp thoáng bóng lá sen xanh thẫm mát lạnh. Theo truyền thuyết, trên hồ Hoa Sơn có một cây cầu “Kim Liên Kiều” bắc qua. Trong tư liệu ghi chép lại, những dòng họ nhỏ đặt tên con là “Huệ Sơn” hay Tuệ Sơn là rất được và có ý nghĩa sâu sắc. Ví dụ; Phùng Huệ Sơn, Thái Huệ Sơn, Đỗ Tĩnh Sơn.

Tiêu Sơn: Tiêu Sơn nằm ở phía Đông Bắc thành phố Trấn Giang tỉnh Giang Tô, nằm bên cạnh con sông Trường Giang. Tên cũ là Nhũ Ngọc Sơn. Núi cao 70,7 m; lớn 2 km. Phía Đông Bắc có Tùng Liêu, Di Sơn, 2 núi nhỏ ở giữa dòng sông là Tiêu Sơn và Đường Vinh. Tiêu Sơn có những danh lam thắng cảnh như: Hải Vân Nham, Thiên Tài Thạch, chùa Tiêu Công, vườn Trúc Tô Công. Thời Tống có nhà thơ lớn Tô Đông Pha, Tống Thần Đông, trong thời gian ở Kháng Châu đã 2 lần đến thãm quan nghỉ mát ở Kim Sơn, Tiêu Sơn, Bắc Cô' Son;.. Trong rừng thơ Trâh Giang Nam có vườn Trúc Tô Công, tương truyền do chính tay Tô Đông Pha trổng. Theo Nam Triều Lương trong “Chân Cáo” đã ghi chép lại, thuở xưa có một tiên sinh về đạo, vào trong núi đá Tiêu Sơn luyện tập Thái Cực làm cho có thể đi xuyên đá. Theo “Tiêu Sơn Chí” ghi lại thuở xưa Tiêu Sơn có một tảng đá tròn, bằng phẳng nhưng đạo sỹ đã từng đi xuyên qua nó. Tiêu Sơn có những hàm ý sâu sắc. Đứng từ góc độ phát âm mà nghiên cứu thì cái tên ấy lấy tên là Tiêu Sơn cũng nghe không hay lắm, nhưng họ Tiêu có thể đặt tôn Sơn, nhưng tốt nhất là không dùng từ đơn, có thể đặt thêm tên sau họ Tiêu Sơn. Ví dụ: Tiêu Sơn , Trúc, Tiêu Sơn Nham...

Thiên Đài Sơn: Thiên Đài Sơn nằm ở phía Bắc huyện Đài Bắc vùng Đông Bắc Bộ thuộc tỉnh Triết Giang. Tây Nam nối liền với Tạng Sơn, Tây Bắc nối liền với Tây Minh, Kim Hoa Giả Sơn, đỉnh chính Hoa Tỉnh Sơn cách mặt nước biển 1098m, là những cội nguổn của Phật giáo nước ta. Thiên Đài Sơn có những danh làm thắng cảnh nổi tiếng như Lạc Hàn Lĩnh, Thác Son, Hổ Thép Ban, động Lưu Nguyễn, động Ngọc Kinh, Phúc Thành Quan, Di Thành Sơn, chùa Trung Nham, động Hoàng Kinh, hồ Thanh Quán Hắc, cầu Thạch Giếng rửa tội, chùa Quốc Thanh, suối Tích Trạng, giếng Tuyền.. .Tương truyển thế gia đệ tử ngũ bạch La Hán, ở Thế gia phát triển thường thường tập trung lại đàm đạo chuyện kinh phật. Tăng Tự Tây Thiên đi thuyền sắt vượt biển đến Đài Sơn, chủ trì tại chùa Phương Quảng cạnh cây cẩu Thạch Kiều. Trong núi có núi La Hán, dưới núi có hổ Thiết Thuyền, lưu truyền có 500 La Hán thuyền bạc đậu trên sổng. Vẫn còn có 500 hòn đá La Hán gọi là nơi La Hán dừng chân, động Vương Quỳnh tương truyền là nơi luyện đan của Phổ Nhiệm thành Nguy phu nhân. Đạo gia gọi là Thiên hạ đệ nhất động. Đài Sơn mang sâu sắc sắc thái tôn giáo, có rất nhiều truyền thuyết kì diệu kể về nơi này, vì thế đặt tên con là Thiên Đài, có hàm ý về Thần Tiên kỳ bí. Ví dụ: Lấy tên Thiên Đài Sơn - đỉnh cao nhất đặt tên cho con, Trương Hoa Đỉnh. Những người họ Hoa có thể gọi là Hoa Đỉnh Phong lấy tên Động Ngọc Quỳnh đặt tên cho con, Lý Ngọc Quỳnh, lấy tên chùa Bạch Nham đặt tên như Phan Bạch Nham.

Miên Bình Sơn còn được gọi là Thanh Long Sơn nằm về phía Nam thành phố Cảng Liên Vân Tĩnh Giang Tô, cự ly so với mặt biển là 427m. Triều Thanh Khang Di Trung Châu tuân lệnh vua thu về Miên Ly Bình nên đã đổi tên núi là Miên Bình Sơn. Minh Bình Sơn cõ các danh lam thắng cảnh như; bức tượng đá Tôn Vọng Sơn, Thạch Băng Sơn Đề Khắc... Thời Xuân Thu, Chiến quốc, hiện nay là thuộc tỉnh Sơn Đông, tương truyền Tôn Tử ở trên núi học tập, khi đã thành đạt thường ngổi trên núi nhìn vọng ra biển. Núi này nối liền với núi Tôn Vọng Sơn thuộc về phía Tây nam của tỉnh Giang Tô. Tôn Vọng Sơn là một đỉnh của ngọn Miên Bình Sơn, trong núi đá có tượng đá từ đời Hán, những bức tượng Phật đứng, ngồi - truyền rằng dây là cái nôi nghệ thuật điêu kiktc đầu tiên của nước ta. Miên Bình Sơn có ý nghĩa VC văn hoá rất sâu sắc. Cái tên Miên Bình nghe rất hay, thích hợp với tên của con gái. Ví dụ: Vạn Miên Bình, Hán Miên Bình...

Tiên ỉỉoa Sơn: Núi Tiên Hoa Sơn nằm ở phía Bắc

 
thành phố Phố Giang thuộc Tỉnh Triết Giang. Còn được gọi là Tiên Cô Sơn. Núi có 5 đỉnh cao nhất là thiếu nữ cao hơn 800 m. Tương truyền thiếu nữ Can Viên đắc đạo định ở đây. Trong núi có đều Can Cô, Tiên Hoa Quan. Tiên Hoa Sơn là nói thiếu nữ Can Viên đắc đạo, đương nhiên cái tên này thích hợp với con gái. Ví dụ: Trương Tiên Hoa, Châu Tiên Hoa...

Tiên Độ Sơn: Tiên Đô Sơn tên cũ là Phổ Vân Sơn. Trên núi có kỳ phong dịch thạch, động thương gia cổ... Tiên Hoa Sơn có các danh lam thắng cảnh như Đỉnh hổ phong, bộ hư phong, đông vinh lòng, động tiên thuỷ... Theo ghi chép của “sử ký - Phong Đan Thư”. Hoàng đê' chọn động trên núi là thành đô, đỉnh núi như rồng đang đón chào hoàng đế. Tương truyền Hoàng đế luyện đá Vân Đàng, luyện đan phát hiện ra những đám mây màu tím, màu hồng. Vì thế đặt tên cho núi là Tấn Vân SơỊỊ (Tấn tức là tím lụa hồng). Trên núi có đỉnh hồ phong, còn gọi là Ngọc Trụ Phong, đỉnh cao 168 m, giống như măng mùa xuân mọc rất nhanh. Thời nhà Đường dưới đình có Tiên Đô Quan, có Lý Dương Băng đề chữ “Hoàng Đế Từ Vũ” về sau người ta xây dựng một cái đình Bộ Hư, leo lên đỉnh có thể nhìn thấy núi Tiên Đô.

Núi Sơn Đô có tên từ thời Đường. Theo “Đô Kinh” ghi chép lại “Đương Thiên Bảo Ngày 3/6 năm thứ bảy trong đám máy trên đỉnh núi vang lên liếng nói của Tiên nữ, chim công múa uyển chuyển, thiên nga bay lượn, từ đó liền đổi tên cho núi. Xung quanh Tiên Đô Sơn theo truyền thuyết là nơi hoàng đế lên trời, thần

tiên tụ họp. Điều này khiến cho Tiên Đô Son mang đầy vẻ bí ẩn. Lấy tên ngọn núi này thì cung có cảm giác bí ẩn ấy. Lưu Tần Vân, cũng có thể lấy tên Tiên Đô Sơn hay Đỉnh Hổ Phong đặt tên cho con cái. Ví dụ: Vương Đình Hồ.

Kill! Hoa Sơn: Nằm ở phía Bắc thành phố Kim Hoa tỉnh Triết Giang. Đỉnh núi cao so với mặt nước biển là 1312 m. Tên cũ còn gọi là Đạo Gán Danh Sơn. Kim Hoa Sơn có những danh lam thắng cảnh như; động Kim Hoa, Ngoạ Dương Sơn, Nham Tử Vi, hổ Tử Cung... Động Kim Hoa Sơn còn gọi là đông Danh Kim Hoa, ngày nay là tam động Kim Hoa Sơn, tương truyền là nơi người Tùng Tử tự hoá, đạo Thủ gọi là 63 động thiên, được gọi là động Kim Hoa Viên Chi Thiên.

Ngày nay rất nhiều người đặt tên là Hoa, nhưng tên là Kim Hoa thì lại rất ít. Bởi vì về mặt chữ nghĩa mà nói, Kim Hoà hay Hoa đặt bên cạnh nhau có vẻ như không thông lắm, nhưng điều hàm ý của Kim Hoa Sơn, đặt tên là Kim Hoa thì có ý nghĩa rất sâu sắc. Ví dụ: Châu Kim Hoa, Tào Kim Hoa.

Nhan Thang Sơn: Núi Nhan Thang nằm ở phía Đông Nam tỉnh Triết Giang, vượt qua Đài Châu, Ôn Châu. Qua 2 thành phô' có ranh giới là dòng sông Ân, nhân ra thành hai ngọạ núi, Nhan Thang Sơn Bắc và Nhan Thang Sơn Nanị- Núi có những cảnh đẹp nổi tiếng, những danh lam thắrfg cảnh dược công nhận là di tích lịch sử quốc gia chủ yếu tập trung ở Miền Bấc huyện Lạc Thanh. Đỉnh núi cao nhất so với mực nước biển là 1057m. Núi có các danh thắng như; Hồ Nhan, câu Tiên nhân, núi Bạch thạch, đông Kim trúc, đình quanh bạo, động quan âm, chùa linh phong... Nhà du lịch Hổ Hà Khách đời Minh đã 2 lần đặt chân trên núi Nhan Thang, viết tác phẩm nổi tiếng như: “Tử Hà Khách Du ký, nhan ký du ngoạn Nhan Thang Sơn.” Tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp mê hồn nơi đây với những bậc lên núi màu vàng tím trong động có nguồn nước suối trong lành... Cảnh đẹp kỳ vĩ của Nhan Thang Sơn trong lịch sử đã được các văn nhân nhắc đến, ghi chép không ít trong đó nổi tiếng nhất phải kể đến tác phẩm “Du Nhan Thang Sơn Nhật Ký” của Từ Hà Khách. Tác phẩm đã được lưu truyền rất rộng, từ đời này sang đời khác. Đặt tên con là Nhan Thang để ghi khắc về một danh lam thắng cảnh của đất nước thật có ý nghĩa biết bao. Ví dụ: Dương Nhan Hồ, Trần Long Hương.

 

Bài viết cùng chủ đề

Tông Sư Phong Thủy Nổi Tiếng: Những đại gia phong thủy được ghi chép có những ai và họ đã cống hiến gì?

Tông Sư Phong Thủy Nổi Tiếng: Những đại gia phong thủy được ghi chép có những ai và họ đã cống hiến gì?

Ngọc Phương
Ngọc Phương 1 năm trước

Tông Sư Phong Thủy Nổi Tiếng: Những đại gia phong thủy được ghi chép có những ai và họ đã cống hiến gì?