Cách Đặt Tên Con Theo Các Loài Hoa Và Ý Nghĩa

  • Viết bởi: Ngọc Phương
    Ngọc Phương Tôi là Ngọc Phương, hiện đang đảm nhiệm vị trí Content Writer cho Vạn Sự Như Ý
  • 55 Lượt xem
  • Cập nhật lần cuối 30/01/2023
  • Reviewed By Lâm Huyền Cơ
    Lâm Huyền Cơ Lâm Huyền Cơ là người yêu thích tìm hiểu các kiến thức phong thủy cổ đại, bên cạnh đó còn nghiên cứu kinh dịch và phong thủy hiện đại.

Đắt tên con theo các loài hay, ấn tượng, không bị trùng lặp và mang nhiều ý nghĩa

 

ĐẶT TÊN CHO CON THEO CÁC LOÀI HOA

 

1. Ý nghĩa phong phú của các loài hoa.

Từ xưa đến nay người Trung Quốc rất thích lấy tên của các loài hoa để đặt tên, đặc biệt họ thích dùng hoa để so sanh với vẻ đẹp của con gái, vì vậy mà con gái dùng hoa đặt tên cho mình. rất nhiều. Trong đó có 10 loài hoa nổi tiếng con gái dùng nhiều nhất đó là: hoa Mai, hoa Đỗ Quyên, hoa Sơn Trà, hoa Cúc, hoa Lan, Mẫu Đơn, Sen, hoa Quế, Thuỷ Tiên, cây Nguyệt Quý, nhưng ba loài hoa: Sơn Trà, Thuỷ Tiên và cây Nguyệt Quý có tần suất sử dụng không cao. Hoa được sử dụng nhiều nhất trong số các loài hoa nổi tiếng này là: Mai, Lan, Cúc, có một sô' tên thuộc họ phổ biến trùng lặp nhiều nhất, như: Thục Lan, Tú Lan ... Còn chữ “Mai” Nếu xem xét ở góc độ tên họ phổ biêh, ta thấy người tên là Hiểu Mai không thể đếm hết. Hoa Cúc thường tập trung ở những người mang tên đơn như Lý

 

Cúc, Vương Cúc, đồng thời những người trùng tên với hai tên này cũng rất nhiều. Điều này cho thấy mọi người rất yêu chuộng dối với những loài hoa này, và cũng cho thấy mọi người cũng không hiểu lắm đối với các loài hoa khác.

Khảo sát danh sách hộ tịch, việc dùng hoa đặt tên còn cần phải nghiên cứu thảo luận, đặc bịệt là làm như thế nào để có thể dùng nhiều hơn nữa tên các loài hoa trong tên người đây là một vấn đề cần phải nghiên cứu, vì hoa ở Trung Quốc có hơn nghìn loài, loài nào cũng đẹp làm sao có thể chỉ dùng một vài loài đổ đặt tên mà không để ý tới các loài hoa khác.

Hiện nay rất ít nam giới dùng tên hoa làm tên cho mình, hình như chĩ dành riêng cho con gái vậy, quả thực đây cũng là quan điểm cần thay đổi. Ngày nay khái niệm hoa cỏ không hạn chế, có một số loài tuy khõng có hoa, nhưng vãn là những loài cây được mọi người thích thưởng thức như: cây Trúc, cây Đa,... điều này sẽ khiến nam giới cũng có thể có những cảm nhận về các loài cây để đặt tên. Quan trọng ở đây là trong sô' các loài hoa cỏ nên tìm một chỗ của riêng mình.

2. Dừng tên loài hoa mang nhiều ý nghĩa để đặt tên cho con.

Mọi người sở dĩ thích lấy tên hoa để đặt tên vì bản thân hoa có ý nghĩa phong phú, có thể nói mỗi loài hoa đều mang một ý nghĩa đặc biệt của nó. cổ nhân từng nói: “Mai có cái cốt thanh tao, Lan có hương thơm phảng phất, Trà toát lên vẻ đẹp đẽ duyên dáng, Mân mang trên mình một màu đặc trưng, Hạnh Kiều diễm trong cảnh mùa xuân, Cúc toát ìên vẻ đẹp trong sương mùa thu, Thuỷ Tiên khoe cốt cách kiều diễm, Mẫu Đơn sắc màu mặn mà, cây Ngọc dáng đứng đẹp đẽ, Sen Vàng nhuộm sắc bờ hổ, Đan quế toả hương thơm ngào ngạt dưới ánh trăng, Phù Dung đẹp cách lạnh lùng...” dể miêu tả sự tinh tế, sự tuyệt diệu ưong cái cốt cách, thần thái và ý nghĩa sâu xa của các loài hoa.

Từ góc độ ý nghĩa của các loài hoa, có loài hoa ung dung sang trọng, có loài hoa nho nhã ưong trắng thanh cao. Hiện nay có không ít quốc gia có riêng quốc hoa (hoa tượng trưng cho đất nước) có thành phố có riêng hoa tượng trưng cho thành phố mình. Dù là hoa tượng trưng cho đất nước hay tượng trưng cho thành phố thì đều mượn ý nghĩa của hoa để miêu tả tính cách của quốc gia hay thành phố dó. Người Trung Quốc xưa nay đã tôn vinh hoa Mâu Đơn là “quốc sắc thiên lương”(hoa tượng trưng cho sắc vẻ của đất nước), Nhật Bản tôn hoa Anh Đào là hoa tượng trưng cho đất nuớc.Người Philíppin yêu hoa nhài, Chi Lê lại yêu thích loài hoa Bách Hợp... Những loài hoa này đều có quan hệ mật thiết tới nen vãn hoá của những nước này, do vậy có thể thấy rằng lấy hoa làm tên có ý nghĩa là người đặt tên rất am hiểu và yêu quý các loài hoa. Lấy hoa để đặt tên, tuyệt đổi không nên chỉ nhìn vào bên ngoài của hoa như vậy sẽ quá thiên về mặt hình thức. Như vậy, làm thế nào để có thể am hiểu một cách sâu sắc ý nghĩa của chúng, để từ đó có thể đùng hoa để đặt tên cho con chính xác. Dưới đây chúng tôi cũng nghiên cứu thảo luận việc chọn hoa như thế nào để đặt tên cho con.

3. Cách chọn các hoa để đặt tên cho con

Nếu dùng hoa để đặt tên cho con, đầu tiên phải hiểu rõ tính cách đặc điểm của các loài hoa, để từ đó có thể hiều rõ được ý nghĩa của loài hoa mà bạn dùng để đặt tên cho con mình. Phải chọn lựa ra được một loài hoa như vậy mới có thể chọn ra được một loài hoa bạn thích để đặt tên. Hiện nay trong cuộc sống chúng ta những loài hoa ta nhìn thấy, căn cứ vào việc phân chia thuộc tính của hoa, có một số thuộc tính dưới đây.

Hoa Đỗ Quyên: Đổ Quyên cũng gọi là ánh Sơn Hồng, hoa úhg Xuân, Dương Trịch Trục, Sơn Thạch Lựu đều thuộc họ hoa Đỗ Quyên. Đỗ Quyên phân ra ba loại: họ Tùng Bách, nửa họ Tùng Bách và loại cây rụng lá. Loại này được phân bố ở các khu vực Hoa Hồng, Hoa Nam, và Tây Nam Trung Quốc, và đây là một trong những loài hoa nổi tiếng ở Trung Quốc, ở thành phố Đan Đông Thuộc tỉnh Liên Ninh, thành phố Trường Sa thuộc tỉnh Hồ Nam, thành phố Vô Tích thuộc tỉnh Giang Tô, thành phố Chu Hải thuộc tỉnh Quảng Tây, và Địa lý Vân Nam đều lấy hoa này làm tượng trưng cho thành phố mình. Trên thê' giới có hơn 850 loài hoa Đỗ Quyên, Trung Quốc có khoảng 600 loài. Căn cứ theo nơi trồng có Đỗ Quyên của Trung Quốc, Đỗ Quyên của Đông Dương (Nhật), Đỗ Quyên của phương Tây, căn cứ theo loài có thể phân ra: Đỗ Quyên Tuyết, Đỗ Quyên gấm vân, Đỗ Quyên cảo nguyệt,... căn cứ vào vụ mùa hoa phân thành Đỗ Quyên nở vào mùa xuân, Đỗ Quyên nở vào mùa hạ và Đỗ Quyên nở vào cả mùa xuân và mùa hạ; căn cứ vào hình dáng cua hoa có hoa hình cái kèn, có hoa hình cái phễu, dáng hoa mẫu đơn, dáng hoa nguyệt quý. về màu sắc có màu hồng nhạt, hổng đào, hồng đậm, mấu hồng của hoa hồng, hồng tím, hồng đen, trắng, vàng, màu da cam, xanh... Thời kỳ hoa nở của Đỗ Quyên quả là lộng lây mê hồn, tươi đẹp lộng lẫy. Dùng hoa Đỗ Quyên làm tên có thể dùng sắc thái biểu hiện vẻ đẹp của nó, trực tiếp chọn lựa chữ kết hợp với nó như: Lý Tử Quyên, Trương Chanh Quyên, Vương Mặc Quyên, Trịnh Quyên Hồng. Bạn cũng có thể giấu hai chữ này đi ưong việc đặt tên cho con, như có loại ĐỖ Quyên gấm vân bạn có thể đặt tên cho con bạn là “Vân Cẩm”.Nếu như bạn muốn đặt tên theo ý nghĩa bên ưong của loài hoa này, có thể tham khảo những câu thơ của cố nhân miêu tả loài hoa Đỗ Quyên.

Hoa Sơn Trà: Hoa Sơn Trà cũng gợi là hoa Trà, Hoa Nại đông (hoa chịu được mùa đông giá rét), Hải lãng thuộc họ Sơn Trà, là loài cây nhỏ họ Tùng Bách, có cây chỉ cao tới 15 mét, chủ yếu sình trưởng ở khu vực phía Nam sông Trường Giang, là một trong những loài hoa nổi tiếng của Trung Quốc.

Thành phố Trùng Khánh, thành phố Ninh Ba tỉnh Triết Giang, Ôn Châu, Kim Hoa, Tứ Xuyên, thị trấn Cảnh Đức ở Giang Tây, Hoành Dương ở Hồ Nam, Côn Ninh ở Vân Nam... đếu lấy loài hoa này làm hoa tượng trưng cho thành phố mình. Hoa Sơn Trà căn cứ theo lá hoa phân ra lá đơn, lá kép, lá nửa kép... theo hình dáng của hoa có dáng hoa mai, dáng hoa sen, hình sóng, dáng mẫu đơn... Theo màu sẳc phân ra màu hồng đậm, hổng phớt, hổngktào, màu trắng ngọc, trẳng sữa, ngoài ra còn có một số màu của hoa này thì lốm đốm, đường vằn trên cánh hoa. Trong số các màu của hoa này thì màu vàng là màu quý phái trang trọng nhất gọi là hoa “Kim Trà”. Trong cuốn tiểu thuyết “Thiên long Bát Bộ” đời nhà Kim đã miêu tả rất đặc sắc về loài hoa này.Trên cây hoa Sơn Trà nở được 18 bông hoa màu sắc mỗi bông không giống nhau, hổng là hồng, tím là tím, không pha trộn lẫn lộn. Loại hoa này gọi là 18 học sĩ. Trên cây nở 18 bông hoa còn gọi là 18 Thái Bảo, ngoài ra còn rất nhiều tên gọi khác, như: “Tất tiên nữ”, “Hồng trang tố loả”, “Phong trần tam hiệp”, “Nhẵn nhị mị”, “Mãn nguyệt”, “Lạc đệ tú tài”... Đời Kim Đường đã từng nói hoa Sơn Trà là loài hoa làm ngây ngất lòng người. Không hổ là một ưong những loài hoa nổi tiếng.

Dùng hoa Trà để đặt tên, tuy không thể đặt giống như cách mà đời nhà Kim đặt tên cho hoa, nhưng có thể học tập họ về cách tưởng tượng vô cùng phong phú và không kém phần lãng mạn của họ như: bạn họ Trương có thể đặt tên cho con gái bạn là Trương Trà Vận, nếu bạn họ Chu có thể đặt cho con bạn là Chu Kim Trà.

Có thể dùng cách gọi khác của hoa Trà để đặt tên, như bạn có thể dùng cách gọi khác của hoa Sơn Trà là “Hải Hồng” để đặt tên gọi như Vương Hải Hồng, ý nghĩa của nó không phải là biển màu hồng mà là hoa trà màu hồng. “Trà Mai”: Trà Mai cũng gọi là Tẳo Trà Mai, thuộc họ hoa Sơn Trà, là loại cây thân nhỏ thuộc họ Tùng Bách, chủ yếu phân bô' ở phía Đông Nam tập trung chủ yếu ở Thượng Hải và Triết Giang, ở Nhật Bản cũng trổng loài hoa này. Loại hoa này sinh sôi nảy nở rất nhiều, có cánh đơn cánh kép, cánh tầng. Màu sắc của loại hoa này đa dạng như màu Trắng, phớt hồng, màu đỏ tươi, hồng đào, màu hoa hồng, hồng tím nhạt, màu vàng sữa và lá ưắng có viền hồng.

Hoa Trà Mai không thể so sánh được với hoa Sơn Trà một loài hoa nổi tiếng được nhiều người biết, người dùng hoa Trà Mai để đặt tên rất ít, như vậy khả năng trùng tên là rất thấp, vì vậy khi đặt tên nếu bạn dùng tên La Hiểu Mai thì chi bằng lấy tên là Trà Mai. Như: Lý Trà Mai, Mễ Trà Mai, chúng đều có cái đặc sắc riêng của chúng.

Quế Hoa: Quế Hoa cũng gọi là “Mộc Tê” và “Kim Túc” thuộc họ mộc Tê, ở các nước của Trung Quốc đều trổng loại hoa này, đây là một trong mười loài hoa quý của Trung Quốc. Hoa Quế là hoa tượng ưưng cho thành phố Hàng Châu tỉnh Triêì Giang, thành phố Quế Lâm tỉnh Quảng Tây và thành phố Hợp Phì tỉnh An Huy. Hình dáng của loài hoa này nhỏ, có màu vàng nhạt, có hương thơm, loài này bao gổm: Quê' Vùng, Quế Bạc, Quê' Đỏ và Quê' bốn màu, có thể nói rằng loài hoa này xanh tươi bốn mùa, hương thơm của nó làm ngây ngất lòng người. Vì chữ Quế đồng ám với chữ Quý, do vậy có người dùng âm quý, nếu ở trước nhà trồng hai cây hoa Quế, người ta gọi đó là “Lưỡng Quý Đương Đình” có ý chỉ nhà phú quý cat tường.

Sở dĩ loài hoa Quế được trở thành một trong mười loài hoa quý nổi tiếng của Trung Quốc, bời nó có sức hấp dẫn lạ kỳ, độc đáo. cổ nhân có câu thơ nói rằng: “Quế Tử Nguyệt Trung Lạc, Thiên Hương Vân Ngoại Phiêu” đại ý là dù khi hoa Quê' rụng nhưng hương thơm của nó vần còn phảng phất đâu đây. Đời nhà Thanh theo ghi chép của Bắc Thu Bao ông đã từng miêu tả một cách chi tiết về hương thơm của hoa Quế: “Phàm là những loài hoa có hương thơm nhẹ hay nồng đều không thể có cả hai mùi”. Mùi thơm nhẹ nhàng của hoa Quế có thể tẩy trần, còn đối với hoa Quế có mùi thơm nồng đượm mùi thơm của nó bay xa, khi chúng nở hoa thì mọi người xa gần đều không biết mùi thơm đó bay từ đâu tới”. Như vậy có thể thấy hàm xúc sâu sắc ẩn chứa trong loài hoa này để từ đó ta có thể hiểu được ý nghiã của nó như: Nhạc Quế Oanh, Lý Quế Trục, Tô Nguyệt Quế, Triệu Quế Khiêm.

Tỉìnỵ Hương: hoa Thuỵ Hương cũng gọi la “Thuỳ Hương”, “Thuỵ Lan”, “Bồng Lai Tử” thuộc họ Thuỵ Hương. Mọi nơi ở Trung Quốc hầu như đều trồng loại cây này. Hoa Thuỵ Hương có màu trắng, màu hồng tím nhạt, hương thơm nồng đượm. Các loại biến thể của loài hoa này như Thuỵ Hương hồng nhạt, Thuỵ Hương trắng, Thuỵ Hương viền vàng, Thuỵ Hương có lông tuyết... vốn có màu vàng hoe, được coi là loại hoa quý. Hoa Thuỵ Hương là hoa tượng trưng cho thành phố Nam Xương tỉnh Giang Tây Trung Quốc. Loài hoa Thuỵ Hương không những được các danh nhân cổ đại quý trọng gọi là “loài hoa thần kỳ có hương thơm khác lạ”, mà còn được đích thân hoàng đế đặt tên, cũng vì thê mà nó mang rất nhiều sắc thái truyền kỳ. Do những người dùng tên loài hoa này làm tên rất ít, nên có thể dùng tên trực tiếp của loài hoa này để đật tên như; Triệu Thuỵ Hoa, Tôn Thuỳ Hương, Tống Kim Thuỵ, Trương TửThuỵ..

Hoa Nhài: thuộc họ di truyền, là loại cây leo. Loài hoa này xuất xứ ở ven bờ vịnh đại Đoá và Ai Cập. Từ khi người Trung Quốc mang loài hoa này về nước mình thì đã có trên 1000 năm. Hiện nay mọi nơi đều trồng, Hoa Nhài có màu Tráng, có hương thơm. Hoa nở vào tháng 6 gọi là “hoa Mai”, hoa nở từ tháng 7 đến tháng 8 là “hoa Phủ” hoa nở từ tháng 9 đến tháng 10 là “hoa Thu”. Trong số này “hoa Phủ” là hoa sống lâu nhất và có hương thơm lâu, là một trong những loại hoa có hương thơm nổi tiếng. Hoa Nhài có một cách gọi hay đó là “Nhân gian đệ nhất hương” (Hương thơm nổi tiếng nhất ưong nhân gian).

Khi hoa Nhài dùng trúng tên người, thường chỉ thấy dùng chữ “Lỵ” như Vương Lỵ, Trương Mạt Lỵ... Do chữ Lỵ dùng quá nhiều nên những ai sử dụng chữ Lỵ để đặt tên đều khóng hay. Muốn ưánh những tên không hay và bình thường, trong khi đặt tên cố gắng không nên dùng chữ Lỵ nếu là tên đơn mà phải khai thác sử dụng chữ mang ý nghĩa mới để ghép với chữ Lỵ này, như Trẩn Lỵ Chu, Lý Lỵ Quân, Phạm Ngọc Lỵ, Cát Văn Lỵ.

Hoa Chi Tử: cũng gọi là hoa “Ngọc Hà”, “Hoàng Chi Tử”, “Sơn Chi Tủ’’ thuộc họ hoa nở hướng Tây ơ Trung Quốc mọi nơi đều trồng hoa này, lá hoa tượng trưng cho thành phố Thường Đức Nhạc Dương tỉnh Hổ Nam và thành phố Hán Trung ở Hổ Bác.

Trong bài “Chi Tử hoa thi” của Thẩm Chu Tác người đời Minh có viết: “Tuyết hồn băng hoa hương khí thanh, Khúc Lam Thâm xử diễm tình thẩn. Nhất câu tân nguyệt phong khiêu ảnh, Đán Tống kiều hương nhập hoa dinh". Bài thư này miêu tả phong cách hoa Chi Tử, linh hồn của hoa bông là khối băng tuyết đông lạnh, còn bông hoa mang tính cách lạnh lùng, hương thơm toả ra thì rất mát mê, mọc ở nhũng chỗ tối dưới lan can vườn, dáng vẻ kiều diễm khiến cho người ta phải chú ý. Do vây có thể thấy rằng dùng loài hoa Chi Từ này để đật tên chính là đã lấy phẩm chất trong sạch tuyệt vời của nó. Hiện tượng tư liệu hộ tịch rất khó mà tìm ra được người nào dùng chữ “Chi” trong tên. Hoa Chỉ Tử có thể gọi là hoa có hương thơm trong số hàng trăm loài hoa cỏ, quả thực dùng chữ này đặt tên ngoài việc nó mang ý nghĩa ra âm đọc cũng rất thuận miệng như: Trịnh Nhất Chi, Văn Chi Hương, Mãn Đình Chi, Giang Tuyết Chi...

Hoa Bách Lan: cũng gọi là “Bách Lan”, “Bả Nhi Lan”, “Miến Qué” thuộc họ mộc lan, loài hoa này xuất xứ ở Indonesia . Hiện các khu vực phía Nam Trung Quốc đều trỗng loại hoa này, là loài hoa tượng trưng của thành phố Đông Xuyên lỉnh Vân Nam Trung Quốc. Hoa Bách Lan có thể cao 25 hoa có màu trắng, hương thơm giống như hương thơm của hoa nhài, là loài cây nổi tiếng cso hoa có hương thơm và có thể thưởng thức, cây cao có thể che được bóng râm, hương thơm làm say lòng người làm tiêu tan mệt mỏi thoải mái tinh thần. Còn nhớ người viết khi làm thuỷ binh ở Phúc Kiến, dưới chân núi chỗ đóng quân có cây Bách Lan rất to, mỗi khi tàu thuyền chiến đấu cập cảng mọi người thích nhất vào buổi tối đến dưới gốc cây ngồi vừa ngửi hương thơm, vừa ngốm Cua, họ còn ngắt mấy bông hoa cho vào trong trà khi dó trà có hương thơm rất đặc biệt. Lúc đó người viết có một tình cảm hay nói cách khác có ấn tượng rất sâu sắc về loài hoa này. Nếu như bây giờ gặp một cô gái tên là Bách Lan chắc chắn là nhớ tới cây Bách Lan ở chỗ cảng đóng quân, sẽ cảm nhận thấy hương thơm của hoa Bách Lan trên người cô ta.

Dùng hoa Bách Lan để đặt tên, nếu dùng trực tiếp hai chữ Bách Lan đểu có thể. Vì nếu chỉ có chữ “Lan” không thôi thì người khác sẽ hiểu là hoa Lan, mà hoa Lan lại là một loài hoà khác đồng thời nó cũng lại không có sự liên quan nào tới hoa Bách Lan.

Bách Lan là cây hoa Lan là hoa cỏ, nếu bạn họ Bách có thể đặt tên cho con bạn là Bách Lan, ngoài ra thường- thường Bách Lan, Đường Bách Lan, Trương Bách Lan, đều là những tên rất hay.

Hoa Mề Lan: cũng gọi là “Mễ Tử Lan”, “Thụ Lan”, “Y Lan”, thuộc họ Xoan, xuất xứ tù các khu vực Đông Nam Á, hiện nay các nơi ở Trung Quốc đều trồng, hoa Mễ Lan nhỏ, màu vàng, giống hạt gạo, có hương thơm nồng đượm, đặc tính của hoa này thơm mà không đẹp, vẻ bên ngoài không thể so sánh được với các loài hoa khác xung quanh, nhưng lại có hương thơm say đắm lòng người, làm cho người ta khồng dám xem thường. Tuy nhiên trên danh sách tư liệu hộ tịch người dùng chữ Mễ Lan không nhiều song người viết cho Tằng tên “Mễ Lai” thích hợp với những người có tài thuộc học mà không thích đứng đầu. Nếu như bạn hy vọng sau khi con bạn lơn là người có tài mà không hám danh thì bạn có thổ dùng chữ Mễ Lan để đặt tên cho con bạn. Nếu bạn họ Mễ bạn có thể đặt cho con bạn tên là “Mễ Lan”. Họ Giang, Tưởng, Diệp, Thu, Đinh... xét trên phương diện phát âm đều có thổ kết hợp với chữ Mề như: Diệp Mễ Lan, cũng có thể dùng cách gọi khác của hoa Mễ Lan để đặt tên như Trương Tử Lan, Vương Thụ Lan, Lý Y Lan..

Hoa Chân Lan: cũng gọi là “Trân Châu Lan”, “Kim Túc Lan” thuộc họ Kim Túc Lan, xuất xứ từ các khu vực nhiệt đới Châu Á, ờ các vùng núi tỉnh Phúc Kiến Trung Quốc có loài hoa mọc hoang này, hiện nay ở Trung Quốc đều có trồng, hoa Châu Lan có màu vàng, hoa nhỏ giống hoa Kim Túc Lan, hương thơm như Lan. Vì loài hoa có thể thưởng thức vào mùa hè có khả năng sống trong bóng tối cao nên người ta có cáu nói: Châu Lan không chết trong bóng tối, có thể nói rằng đặc tính của loài hoa này có nhiều chỗ giống hoa Mễ Lan, nếu bạn không muốn chữ Mễ Lan để đặt tên thì có thể dùng chữ Châu Lan. Ngoài ra chữ Châu Lan có thể dùng trực tiếp trong tên cũng như cách gọi khác của loài hoa này cũng có thể dùng trong tên người, như: Thẩm Chu Lan, Vương Túc Lan, Kim Túc Lan..

Hoa Cửu Lý Hương: cũng gọi là “Thiên Lý Hương'’, “Nguyệt Quất” thuộc họ Vân Hương, xuất xứ từ Ân Độ, hiện ở các khu vực phía Nam và Tây Nam Trung Quốc đều có ưồng. Hoa Cửu Lý Hương có màu hồng, hình dáng giống hoa Mễ Lan, rất thơm. Cửu Lý Hương là tên hoa có ba chữ, không thích hợp làm tên nhưng cách gọi khác “Nguyệt Quất” rất thích hợp dùng trong tên người, hơn nữa loài hoa này có ý nghĩa hoa rất thơm và màu hồng, nên dùng trong tên người rất hay như: Vương Nguyệt Quất, Trương Nguyệt Quất..

Hoa Quảng Ngọc Lan: cũng gọi ỉà Hà Hoa Ngọc Lan, thuộc họ mộc Lan, xuất xứ từ Bắc Mỹ, hiện nay mọi nơi ở Trung Quốc đều có trổng loài hoa này, cây Quảng Ngọc Lan có thể cao tới 30 mét, nở hoa màu trắng, hình dáng giống hoa sen, có hương thơm.

Nếu bạn thích chữ Quảng Ngọc Lan, muốn dùng loài hoa náy để đặt tên cho con bạn thì bạn có thể dùng cách gọi khác “Hà Hoa Ngọc Lan” vì cách gọi này bao hàm hai ý nghĩa, thứ nhâ't hình dáng bên ngoài của “Hà Hoa” (hoa sen), thứ hai là hương thơm của hoa “Ngọc Lan”. Bạn có thể rút ngắn thành Lan Hà hay Ngọc Hà bởi hai chữ này đều nói lên đặc tính của loài hoa Quảng Ngọc Lan như: Trương Ngọc Hà, Bành Lan Hà.

Cây Nay Tử Sam: cũng gọi là “Già La Mộc” họ tử Sam. Xuất xứ từ vùng đông bắc Trung Quốc, hiện có một vài khu vực phía Nam trổng loại cây này, cây Nuỵ Tử Sam là cây chỉ có thể thưởng thức lá của nó, tán lá rậm, dáng cây thẳng và đẹp, lá nhỏ cong giống như lông vũ, có màu xanh đậm, bốn mùa đều xanh. Nếu bạn thích cây Nuỵ Tử Sam, thì có thể dùng hai chữ Tử Sam trực tiếp trong tên như: Lý Tử Sam, Vương Tử Sam.

Hoa Phượng Vĩ Lan: cũng gọi là hoa Ba La, thuộc họ Bách hợp, xuất xứ ở Bắc Mỹ và Trung Mỹ, hiện được trồng rông rãi ở khu vực phía Nam sông Hoàng Hà Trung Quốc, cây Phượng Vĩ Lan rất đặc biệt, thân ngắn như cây cọ, lá mới nhú ra ở giữa thân cây thì ưông giống hình cái kiếm. Hoa đứng thẳng cây có thể cao tới 1 mét, dáng cây giống hình chiếc cốc, rũ thấp xuống giống -hình cái chuồng, hoa có màu trắng, có hương thơm. Loài đi cùng với nó là hoa Ti Lan, đây cũng là loài cây đẹp vừa có thể ngắm lá cây vừa có thể thưởng thức hoa. Vì Phượng Vĩ Lan và Ti Lan thường được trồng ở trung tâm của đài hoa. Do vậy từ góc độ về địa vị của nó trong quần thể các loài hoa mà nói nó là “trung tâm của các loài hoa”. Dùng tên Phượng Vĩ Lan để đặt tên nghe không hay lắm, nhưng dùng các loại cùng họ với Phượng Vĩ Lan để đặt tên, hơn nữa tỷ lệ trùng tên rất thấp, ví dụ như: Trương Tố Lan, Dương Tố Lan...

Đào Kim Tơ: Đào Kim Tơ cũng có thể gọi là “Hải đường Kim Tơ”. Bởi vì đầu hoa có hình dáng giống như hoa đào nên loài hoa này có tên gọi nó là “Đào”; màu sắc của hoa có màu vàng óng của tơ do đó gọi nó là hoa Kim Tơ. Hoa này thuộc họ cây lá rụng, loài hoa này được trồng rất phổ biến ở các địa phương ở Trung Quốc. Thân cao của hoa vào khoảng một mét, mặt lá màu xanh, loài hoa này mọc ra từ cánh hoa.

Do tên gọi của hoa Đào Kim Tơ, rất dễ nghe cho nên bạn có thể trực tiếp sử dụng tên hoa Đào Kim Tơ để đặt tên cho con, đương nhiên nếu họ của nó là Kim thì có thể đặt ngay tên là “Km Tơ Đào” hay là họ khác thì vân có thể gội là “Tơ Đào**.

Ví dụ như: Trương Tơ Đào, Lý Tơ Đào, hoặc giả bạn có thể sử dụng tên của loài hoa khác không giống cách trổng với Đào Kim Tơ như: Trương Tơ Mai, Vương Tơ Mai...

Chính Mục: lức là cây chính, thẳng. Chính Mục cũng có một cách gọi khác là “Cây lá to màu vàng” loại cây này nguyên liệu thuộc cây vệ mao, cây cối thường xanh, nó được trồng ở khấp nơi trên đất nước Trung Quốc, thân cao khoảng tám mét, quâ có hình cầu, có màu đỏ đậm. Một số loài thuộc họ gần với “Cây Chính Mục” này như: Kim Biên Chính Mục, Kim Tâm Chính Mục...

Đứng từ góc độ phát âm của loài cây chính mục mà nói thì rất ít xuất hiện trong chỉ hoa mà thích hợp cho tên của nam giới. Xuất phát từ góc độ ý nghĩa mà nói thì nếu có người nào đó tên gọi là Chính Mục thì sẽ rất khó phán đoán đó là người mang tên của loài hoa này hoặc giả là có cảm giác khó chịu khi nghe nhắc đến cái tên ấy, bởi vì chữ “Chính” có hàm ý tốt chỉ tính cách, hành vi tốt đẹp của con người như: Chính trực, quang minh chính đại... Còn chữ “Mục” đứng sau chữ “Chính” cũng mang ý nghĩa tích cực, bởi vì “cây có thẳng thì mới trực được”. Xuất phát từ ý nghĩa trên đây, cái tên “Chính Mục” quả là rất hay đấy. Ví dụ như: Chu Chính Mục, Lý Chính Mục...

Hắn Thanh: “Hán Thanh” cũng có thể gọi là “Từ quý Thanh” thuộc thân cây cao to, nguồn gốc chính của loài cây này là ở các lỉnh Hoa Đông Trung Quốc, thân cao khoảng 20 mét, dáng cây thẳng, ngọn cây có hình tròn ô van, vỏ cây có màu xám đậm, hoa có màu tím thầm và có hương thơm. Khi kết quả thì quả của cây này thường có hình cầu màu đỏ, thuộc loài thục vật để các “bậc vãn nhân quân tử” vừa thưởng thức vừa đàm đạo thi phú. Đặc tính của loài cây này là chịu được giá rét và có sức sống rất mạnh mẽ.

Đối với đặc tính và cách phát âm của loài cây này mà nói thì nó tương đối phù hợp với tên của phái nam. Ví dụ các tên như; Phạm Thanh, Trương Đông Thanh...

Trúc hỉ am Thiên: Trúc Nam Thiên cũng có cách gọi là “Thiên Trúc” thuộc nguyên liệu của cây hoàng bá, cây cối thường xanh. Các địa phương như: Hoa Trung, Hoa Đông, của Trung Quốc ưồng các loại cây này, thân cao của nó khoảng 4 mét, dáng thẳng vượn lên cao, hình dáng của cây giống như cây Trúc, nở hoa nhỏ màu trắng, quả có màu hồng. Những cây có họ gần giống với Trúc Nam Thiên là: Trúc Nam Thiên ngũ sắc, Trúc Nam Thiên ngọc quả, đặc tính của các loài cây này là đều chịu được giá rét.

Nếu đặt tên là Trúc Nam Thiên thì sẽ rất có khí phách, tên này rất phù hợp với việc đặt tên cho con trai. Nếu lấy Trúc Nam Thiên để đặt tên thì nó măng hai lớp nghĩa. Thứ nhất đó là tên của cây Trúc Nam Thiên, lớp nghĩa thứ hai là “vọng văn sinh ý” bởi vì cây Trúc hướng thảng lên trội xanh nẽn người xưa quan niệm nó có thể hiểu thấu trời xanh. Với lớp nghĩa này thì tên Trúc Nam Thiên càng thể hiện khí phách hơn.

Ví dụ như: Trương Thiên Trúc, Tiêu Thiên Trúc...

Quất, Quất Vàng: Quất thuộc loại cỏ vân hương, cây thường có màu xanh thân cây nhỏ, ở các vùng lưu vực phía Nam của sông Hoàng Hà, vùng Châu Giang Trung Quốc thường trổng cây này nhưng nhiều nhất vẫn là các tỉnh như: Quảng Đông, Phúc Kiến, Đài Loan, Tứ Xuyên, Hồ Nam, Triết Giang... Cây Quất thân cao khoảng 3 mét, giữa thân cây có gai nhọn, hoa có màu trắng, mùi hương thơm đậm. Quả của cây Quất có màu vàng hoặc màu đỏ. Đây là loại cây kiêm hai tác dụng rất rõ ràng, đó là: nó có thể là vật bày trong nhà để thưởng

 

thức, cũng có thổ làm đồ ăn được. Các loại cây gần với họ Quất như: Quất ngọt, Quất mật ôn thâu, Quất mật thiên tài, Quất mật Nam Phong...

Quất mật có tên gọi là “cam kim trường” thuộc nguyên liệu của cỏ vân hương, cây thường xanh, nơi trổng chínhJà ở phía Nam lưu vực sông Trường Giang Trung Quốc, hiện nay ở các khu vực khác nhu: Sơn Đông và phía Nam của Hoàng Hà cũng đã trồng loại Quất này. Cây Quất vàng có thể cao tới 3 mét, nở hoa màu trắng, hoa có mùi thơm và trong mười hai tháng thì kết thành quả có màu vàng giống như những chiếc chuông vàng trông rất dễ thương, đẹp mất. Loại cây này người ta thường để thưởng thức nhiều hơn là sử dụng. Các loài cây gần với họ Quất vàng như: Cam vàng tròn, Đậu vàng, Cam vàng...

Chữ “Quất” thông thường người ta viết thành chữ “Cam”. Những gia đình giàu có ờ phía Nam Trung Quốc ngày xưa thường trang trí trên các khung cửa sổ nhà mình hình cây Quất với con hươu bởi âm của nó gần với bốn chữ “Cát tường phúc lộc”. Do đó lấy âm “ Cam” để đặt tên còn hàm chứa ý nghĩa là cát tường, khi đặt tên cho con có thể thêm vào “chữ Phúc”, “chữ Lộc” ... Ví dụ như: Nghiêm Phúc Cam, Trần Lộc Cam...

Có một vài thi nhân rất tôn sùng từ “Cam” này. Bài thơ "Cam tụng” của nhà thơ nổi liếng Khuất Nguyên là một ví dụ. Trong bài thơ đấy nhà thơ đã nêu ra tập tính đặc thù của cây cam là; nếu cáy cam dược trồng ở đất phương Nam thì sẽ cho con người trái ngọt, còn nếu người đem nó ra trổng ở phương Bắc, cho dù nó cũng đơm hoa kết trái cũng chỉ lằ ưái đẳng hoặc chua mà thôi. Có điều nhà thơ Khuất Nguyên nói đến cây Cam, nói đến đặc thù của cây chung thuỷ với một loại đất cũng là để giãi bày tâm sự của một người tuy tha hương nơi đất khách quê người nhưng không bao giờ nguôi ngoai nỗi nhớ thương da diết về tổ quốc. Cho nên tên “Cam” có thể dùng để đạt tên cho cả con ưai lẫn con gái. Ví dụ như: tên con trai đặt là Giang Nam Cam, Vương Cam Phong, Quách Mộng Cam...

Cây Đa: cây Đa cũng có thể gọi là “chính Đa” nguyên liêu thuộc họ cây dâu, phân bố ở các vùng phía Nam Trung Quốc, nhiều nhất là ở các tỉnh Phúc Kiến Trung Quốc. Cây Đa thuộc họ thân cao chiều cao của nó có thể lên tới 20 đến 30 mét, cây có hình dáng xù xì, có gốc rủ từ trên ngọn xuống, ưông từ xa một cây Đa cổ thụ có thổ giống như khu rừng rất tráng lệ, tuổi thọ của nó rất dài khoảng trên 700 nãm. Chữ “Đa” của cây Đa thích hợp trong việc đặt tên cho con trai bởi nó mang hàm nghĩa là trường thọ và tráng kiện. Ví dụ như: Lý Đa Thọ, Trương Thọ Đa, Vương Đa Căn. Và cũng có thể có cách đặt tên khác cùa cây đa như: Chính Đa, Triệu Chính Đa, Lưu Chính Đa. Những cái tên này đều bao hàm nghĩa tốt phẩm chất cây Đa.

Cây Long Não: cây Long Não qũng cỏ thể gọi là “Cây Hương Chương” nguyên liệu thuộc họ cây

 

Chương, cây Long Não là loại cây đặc sản của Trung Quốc, nó, phân bô' ở các tĩnh duyên hải phía Đông Nam Trung Quốc và được trổng rất nhiều ở các tỉnh như: Phúc Kiên, Đài Loan. Cây Long Não thuộc họ nhà thân cao, chiều cao của nó có thể lên tới 30 mét, hoa của nó nhỏ nhưng có màu vàng đậm, quả có màu tím sẫm, phía trên của cây Long Não tương đối to lớn có thể che râm một khoảng đất rộng và thế cây rất hùng vĩ. Cây Long Não còn có một mùi thơm rất riêng, nó là một trong các loại cây đáng dược nuôi dưỡng và bảo vệ bởi nó không những có giá ưị về kinh tế mà còn có nhiều tác dụng như: che bóng mát, tạo phong cành nữa. Tên của cây Long Não tương đối thích hợp trong việc dùng để đặt tên con ưai. Ví dụ như: Hàn Đình Chương, Lưu Chương Xá...

Những loại cây thuộc họ cây rụng lá thân cao.

Hoa Mai: hoa Mai cũng có thể gọi là “Xuân Mai”, “Can Chi Mai”. Nguyên liệu thuộc họ cây Tường Vi, hoa Mai là loại cây rụng lá, thân cao. Xuất thân của nó là được trồng ở phía Nam sông Trường Giang nhưng hiện nay đã được trồng phổ biến ở khắp các tỉnh thành Trung Quốc. Lịch sử về việc nuôi ưồng và chăm sóc cây Mai đã có tới hơn 3000 nãm. Hoa Mai cao khoảng 4 đến 10 mét, là một tronậ mười loài hoa được coi là nổi tiếng của Trung Quốc. Ở Trung Quốc các thành phô' như: Nam Kinh, Vô Tích, Vũ Hán... được coi là ““thành phố Hoa Mai”. Hoa Mai nở hoa vào mùa đông hoặc đầu xuân, có hương thơm. Hoa Mai có rất nhiều loài, hiện

 

naỵ ở đất nước Trung Quốc có tời 231 loài hoa Mai và có thể gộp thành hai loại đó là: hoa Mai đổ thưởng thức và hoa Mai dùng làm đổ ăn. Hoa-Mai là loài hoa mà từ màu sắc, mùi hương đến tư thế đều khiến cho các loài hoa khác phải ngưỡng mộ. Tính đặc thù của hoa Mai là chịu đựng được thời tiết khắc nghiệt. Người ta thường ví cây Mai, cây Tùng, cây Trúc là ba người luôn ở bên nhau trong đêm giá rét. Ngoài ra hoa Mai còn có một tên gọi khác rất nho nhã, đó là “một cành xuân”. Từ cổ chí kim đã có biết bao vãn nhân, thi sĩ đã đem hết tâm huyết, tài thơ phú của mình làm thơ về cây Mai để cho thê' hệ hậu sinh chúng ta cảm nhận một cách tinh tế hơn, văn hoá hơn khi đứng trước hoa Mai. Có thể nói, có rất nhiều người thích hoa Mai và cũng có rất nhiều người lấy hoa Mai để đặt tên, ví dụ như: Hiểu Mai, Đông Mai, Tú Mai, Ngọc Mai, Nguyệt Mai,.. .những cái tên này hoàn toàn rất dễ nghe nhưng nhiều người đặt tén như thế quá lại hoá ra bình thường. Vậy thì từ chữ “Mai” còn có thể có chữ nào khác để làm từ đệm cho nó nữa không? Điều này có lẽ chúng ta nên đi sâu, tìm hiểu kỹ hơn một chút ý nghĩa của hoa Mai nhé.

Có một nhà thơ thời Tống đã miêu tả về hoa Mai như sau: Trong khi các loài hoa khác phải cúi đầu khuất phục trước giá rét, tê tái của mùa đông khắc nghiệt thì chĩ có hoa Mai vẫn kiên cường ngẩng cao đầu, nở những bông hoa sặc sỡ sác màu. Và sác màu thanh khiết nhưng đầy tự tin ấỳ choáng ngợp không gịan u tối, lạnh lẽo của đêm đông giá rét, nó như thắp sáng lên

m...

 

ngọn lửa sưởi ấm cho các loài hoa khác. Đến đời Tống có bài thơ “hoa Mai” của nhà thơ Tống Vương An Thạch thì cốt cách kiên cường, hương thơm êm dịu của hoa Mai càng được đẩy lên cao hơn. Trong bài thơ, nhà thơ đã so sánh hoa Mai với tuyết, nhà thơ cho rằng: tuyết rất thanh cao và trong ưắng nhưng đối với hoa Mai mà nói, hoa Mai không những có cái thanh cao, trong trắng kia của tuyết, hoa Mai còn có một mùi hương quyến rũ, hơn thế hoa Mai không những không bị hoà tan trong đêm tuyết trắng đầy trời mà hoa còn toả ra mùi hương thầm, lặng lẽ lan toả vào không gian. Như vậy cái giá lạnh khấc nghiệt của mùa đông không thể làm mất sắc màu của hoa, không thể túm gọn hương thơm của hoa mà trái lại càng tôn thêm “mai cốt cách” cùa hoa hơn. Từ những góc độ khác nhau miêu tả về hoa Mai của các nhà thơ, nhà văn chúng ta có thể hiểu sâu hơn vẻ loài hoa này từ đó giúp cho việc đật tên dược dễ dàng hơn. Ví dụ như: Vương Mai Thi, Lý Mai Đình, Lưu Mai Tuyết, Triệu Lãnh Mai... Nếu như bạn họ Mai, bạn có thể đặt tên cho con là: Mai Biện Địch, bởi vì cổ nhân xưa đã có câu thơ rằng: “Cựu thời nguyệt sắc, toan cơ phiêu chiếu ngã, Mai biên xuy dịch” với ý nghĩa thể hiện là kính Mai, yêu Mai.

Đó~ Quyên: cũng có thể được gọi là “cây Thược Dược”, “hoa Vương”, “hoa Lạc Dương”, “hoa Vũ Cốc”, “hoa phú Quý” nó thuộc nguyên liệu cây Mao Cấn. Đổ Quyên là loài cây rụng lá, nguổn gốc của loài hoa này thuộc vùng Tần Lãnh Trung Quốc, hiện nay được trồng ở các tỉnh Hoa Băc, Hoa Trung, Hoa Đông, các thành phố như: thqnh phô' Lạc Dương của tỉnh Hà Nam, thành phố Hà Trạch của tỉnh Sơn Đông được gọi là “thành phố hoa Đỗ Quyên”. Đỗ Quyên là một trong mười loài hoa nổi tiếng của đất nước Trung Quốc. Hiộn nay hoa Đỗ Quyên có khoảng 462 loài, nơi trồng nhiều loài hoa này nhất phải kể đến các thành phố như: Hà Trạch, Lạc Dương, Bắc Kinh. Đỗ Quyên có thân cao khoảng 1 đến 3 mét. Nếu phân loại hoa Đỗ Quyên theo màu sắc thì Đỗ Quyên có các màu như sau: hoa màu đỏ, hoa màu tím, hoa màu trắng, hoa màu xanh, hoa màu vàng... Nếu phân theo hình dáng thì hoa Đỗ Quyên có các hình như: hình hoa Sen, hình hoa Cúc, hình hoa Tú Cầu... Đỗ Quyên ca ngợi là loài “Quốc sắc thiên hương”. Đỗ Quyên có thể sống được khoảng 100 năm, một cây hoa có thể nỏ được hơn 1000 bông hoa, không những thế nó còn là một loài hoa chịu được giá rét giống như hoa Mai vậy.

Từ cổ chí kim Đỗ Quyên rất được con người sùng bái, có một vài địa phương còn xây dựng thành “thánh địa” Đỗ Quyên để thưởng thức chúng, ví dụ như: vườn Đỗ Quyên ở công viên Vương thành của thành phô' Lạc Dương thuộc tỉnh Hà Nam Trung Quốc. Từ góc độ của những người thích Đỗ Quyên và cái tên nho nhã giản dị Đỗ Quyên nay thì việc dùng nó để đặt tên thì rất đẹp, tên hoa Đỗ Quyên có thể dùng trực tiếp để đặt tên, ví dụ như; Bạch Đỗ Quyên, Hoàng Đỗ Quyên.

Bạn cũng có thể lấy cách gọi nho nhã của Đỗ Quyên để đặt tên như: Chương Thiên Hương, Trịnh Thiên Hương.

Nguyệt Quế: Nguyệt Quế cũng có thể gọi ià “hoa Trường Xuân”, “Hổng Nguyệt Nguyệt”. Nguyên liệu thuộc họ của cây Tường Vi, là cây lá rụng. Nguyệt Quê' đã có hơn 2000 năm lịch sử về nuôi trồng ở Trung Quốc, là một trong mười loài hoa nổi tiếng của đất nước Trung Quốc, các thành phố nhtr Bắc Kinh, Thiên Tân, thành phô' Trịnh Châu thuộc tỉnh Hà Nam, thành phố Thường Châu của tỉnh Giang Tô được mệnh danh là thành phố hoa của Nguyệt Quế. Hiện nay, toàn thế giới có khoảng hơn 20 000 loài Nguyệt Quế dựa theo loại hình nuồi trồng có thể phân thành Nguyệt Quế hương thuỷ, Nguyệt Quế trường xuân, Nguyệt Quế thập tỉ muội, Nguyệt Quế vi hình... trong đó Nguyệt Quế hương thuỷ đã có tới hơn 10000 loại, có rất nhiều màu sắc như: màu trắng, màu phấn hồng, màu hồng đào, màu mận chín... Nguyệt Quế có khả năng chịu giá rét cao, thân cao của cây từ 2 mét ưở lên.

Vào năm 1975 Hội liên hiệp - hiệp hội hoa Nguyệt Quế thế giới đã tổ chức bỏ phiếu mang tính quốc tế để chọn ra vòng Nguyệt Quế đẹp nhất trên thế giới, kết quả là: đứng thứ nhất là vòng Nguyệt Quế hoà bình, thứ hai là vòng Nguyệt Quế Vân Hương, thứ ba là vòng Nguyệt Que minh tinh siêu cấp... Nam 1972 hiệp hội Nguyệt Quố nước Mĩ đã lấy chiều cao 9,4 phân là chiều cao cao nhất để đánh giá chiều cao của các loài hoa thì chiều

■lũ của Nguyệt Quế hoà bình đạt tới 1,5 mét, và hiện nay taị đất nước Trung Quốc đang nuôi ưổng để gây giong hoa “Nguyệt Quế hoà bình Bắc Kinh”. Cớ thổ nói hoa Nguyệt Quế là loài hoa rất nổi tiếng ưên thế giới, nó vừa có hương, lại vừa có sắc. Nếu dùng hoa Nguyệt Quê' để đật tên thì đấy là một chuyện rất tuyệt vời nhưng do phát âm bằng tiếng Trung của hai chữ “Nguyệt Quế” nghe không được hay lắm cho nên bạn có thể lấy tên khác của Nguyệt Quế để đặt tên, ví dụ như: Hoàng Hoà Bình. Nếu hai chữ “Vân Hương” trong Nguyệt Quế Vân Hương được đi kèm với họ Hương, hay họ Tưởng thì rất hay ví dụ như: Phùng Vân Hương, Tưởng Vân Hương.

Hoa Hổng: hoa Hồng nguyên liệu thuộc họ cây Tường Vi nó là loài cây lá rụng và cần phải tưới nước đây đủ. Nguồn gốc xuất xứ là từ các tỉnh Liêu Ninh, Sơn Đông nhưng hiện nay đã được trổng phổ biến khắp các địa phương của đất nước Trung Quốc. Các tỉnh như: Tây Tạng, Tây Cương, Ninh Hạ, Cam Túc, được coi là thành phố ho»Hổng, hoa Hổng cao khoảng 2 mét, cành hồng thường rất nhiều gai, hoa Hồng có rất nhiều màu sắc như: hồng tím, hồng trắng, hương thơm ngào ngạt, hoa hồng có thể chê' biến thành nước hoa. Đặc tính của loài hoa này là thích ánh sáng mặt trời và chịu được giá lạnh.

Dùng hoa Hồng là hoa văn đối với người Trung Quốc thường không được phổ biến nhưng đối với người phương Tây thì hoàn toàn ngược lại, họ quan niệm rằng hoa Hồng là loài hoa hàm chứa tình cảm nhiều nhất, đặc biệt là giữa hai người yêu nhau, họ thường hay tỏ tình cảm với đối tượng của mình bằng cách tặng hoa Hồng. Lấy hoa Hồng để đặt tên có thể mang nghĩa là: có cái tình sâu nặng, có cái đẹp và cả mùi thơm nữa. Ví dụ như: Phạm Mai Hương, Hứa Mai Khả...

Tườiỉg Vi: Tường Vi cũng có thể gọi là hoa Tường Vi, nó thuộc loài cây lá rụng. Trên khắp đất nước Trung Quốc đều trổng loài hoa này, hoa Tường Vi có màu trắng hoặc màu phấn hồng, các dạng khác của hoa Tường Vi có: Tường Vi thập tỉ muội, Tường Vi phấn đoàn, có người còn gọi Tường Vi là “hoa Tường Vi dại”, có người đã hợp nhất mười hai loài hoa thành “mười hai người khách” thì trong đó có hoa Tường Vi, trong sổ ghi chép của đời nhà Minh viết “Tống Chương Mân Thúc đã gọi Đỗ Quyên là khách quý, Mai là thanh khách, Thuỵ Hương là giai khách, Đinh Hương là tố khách, hoa Sen là tịnh khách, Nhài là viễn khách, Thược Dược là cận khách”. Qua đây có thể nhận thấy Tường Vi là loại cây không chịu được trong phòng ấm mà thích dãi dầu với mưa nắng, rèn rũa để có sức sống mạnh mẽ.

Những người thích tính cách này cuả Tường Vi thì có thể lấy Tường Vi để đạt tên cho con. Dứng trên phương diện phát âm mà nói thì chỉ dùng chữ “Tường” hay trực tiếp dùng hai chủ “Tường Vi” để đặt tên cho con đều dirợc. Ví dụ như: chỉ dùng chữ “Tường” để đặt tên cho con như sau: Trương Tường Anh, Trần Tường Tán.

Nếu trực tiếp dùng hai chữ “Tường Vi” để đặt tên cho con thì càng đơn giản hơn ví dụ: Lâm Tường Vi, Vân Tường Vi...

Mơi vàng: Mai vàng cũng có thể gọi là “Hoàng Mai”, “Hương Mai”. Nguyên liệu thuộc họ Mai, là loại cây lá rụng, cần tưới nước thường xuyên. Xuất xứ đầu tiên là thuộc vùng Trung bộ Trung Quốc nhưng hiện nay các nơi khác cũng đã trồng lóại cây này. Thành phô' được gọi là “thành phố hoa” là thành phô' Trấn Giang thuộc tỉnh Giang Tô Trung Quốc. Mai vàng cao khoảng 5 mét, hình dáng giống cây Mai, hoa có màu vàng, mùi hương rất ngào ngạt, tuổi thọ của cây có thể lên tới trên 1000 năm. Đặc tính của cây thích ánh sáng, chịu giá rét và khó hanh tốt.

Mai vàng còn có một cách gọi nhã xưng nữa là Tô' Nhi. Hiện nay* lấy Mai vàng đặt tên cho con không nhiều nhưng lấy tên nhã xưng của Mai vàng đặt tên thì không phải là hiếm thây ví dụ: Vương Tô' Mai, Lý Tô' Mai.. Thực ra so với tên Mai vàng thì không thể hay bằng, ví dụ: Vương Lạp Mai, Lý Lạp Mai, bạn cũng có thể gọi bằng cách khác như: Triệu Hoàng Mai...

Hoa Đớn 'Xuân: hoa Đón Xuân cũng có thể gọi khác là “Kim Mai, Kim Yêu Đới”. Các địa phương của Trung Quốc cũng nuôi trồng loài hoa này. Thành phố trồng nhiều hoa này nhất là Bằng Tường thuộc tỉnh Hà Nam Trung Quốc. Hoa cao khoảng 5 mét, nở hoa màu vàng, hoa này có khả năng chịu râm và chịu lạnh tốt. Do hoa này nở vào tháng hai, lúc chơm xuân nên người ta gọi nó cái tên “hoa đón xuân”. Hiện nay nhiều người lấy tên “Nghênh Xuân”để đặt tên cho con. Nếu như, bạn thực sự thích loài hoa “Nghênh Xuân” này, muốn dùng hoa này để đặt tên cho con bạn có thể dùng cách gọi khác của hoa Nghênh Xuân để đặt tên cho con như: “Kim Mai” chẳng hạn. Ví dụ: Lý Kim Mai, Chương Kim Mai, Chu Kim Mai...

Bạch Ngọc Lan: Bạch Ngọc Lan cũng có thể gọi là “hoa ứng xuân” hay là “hoa vọng xuân”. Nguyên liệu thuộc họ mộc-lan, loài cây lá rụng thân to. Các khu vực như: Hoa Trung, Hoa Đông và Hoa Bắc Trung Quốc đều trồng loại cây này.

Loài cây này có lịch sử vun trồng là 2500 năm và thành phố Thượng Hải là thành phố của hoa Bạch Ngọc Lan này. Cây có thân cao khoảng 15 đến 20 mét. Kích thước của hoa tương đối to, màu trắng tinh khiết như Ngọc và hương thơm quyến rũ như Lan. Giống của cây Bạch Ngọc Lan gồm có: Ngọc Lan nhị Kiều, Mộc Lan, Ngọc Lan Thiên Mục, Ngọc Lan hoa Sen...

Ngọc Lan là loại cây trổng có tuổi thọ cao, tại thôn Cam Tuyền, huyện Thiên Thuỷ tỉnh Cam Túc có một làng tên là Ngọc Lan, trong lòng có hai cây Bạch Ngọc Lan đứng cách nhau khoảng 5 mét, tương truyền rằng hai cây này đã có trên 1000 năm lịch sử, thân cao 25

 

mét, diện tích của cây là 2 mét, hằng năm cứ vào trước hay sau mùa xuân lại nở hoa,

Do Bạch Ngọc Lan có màu tiắng tinh khiết như Ngọc, hương thơm như Lan, sức sống như cây Tùng cây Bách, vì vậỷ mà rất phù hợp trong việc chọn dể đặt tên cho con, Lấy Ngọc Lan để đặt tên có thể trực tiếp lấy họ thêm vào “Ngọc Lan” hoặc “ứng xuân” hay “vong xuân”, Ví dụ như: Đinh Ngọc Lan, Cát úhg Xuân, Thạch Vọng Xuân, Ninh Vọng Xuân,.,

Hoa Đào: hoa Đào thuộc loại nguyên liệu của cây Tường Vi, thân nó rụng và không to lắm, được trồng phổ biến ở các đia phương Trung Quốc, Chiều cao của cây Đào cao khoảng 8 mét, hoa có màu phấn hổng, màu trắng và màu đỏ sẫm, Hoa Đào cổ các giống như: Đào bích, Đào hổng bích, Đào nhị kiều bích, Đào bạch bích, Đào lá tím, Đào là loài hoa có truyền thống cắm trong nhà vào dịp tết để mọi người cùng thưởng thức.

Có một nhà thơ đời nhà Minh đã tán dương về hoa Đàọ với nội dung như sau: trong bài thơ đó ông miêu tả hoa Đào giống như là một cô gái, cô gái ấy vừa thanh mảnh nõn nà, lại vừa nhu mì, thanh nhã làm cho người ta vừa nhìn đã cảm thấy đẹp đẽ và đáng yêu, cô ấy giống chị em Dương Quý Phi ở chỗ thanh cao, tao nhã. Trong toàn bộ bài thơ tuy không khái quát được hết nội dung ý nghĩa của hoa Đào nhưng từ góc độ ca, ngợi lán lụng VC đẹp thanh cao nhưng nhu mì của hoa Đào cũng đã minh chứng ràng hoa Đào là loài hoa rất được mọi

 

người yêu thích. Lấy hoa Đào đổ đặt tên cho con có thể mang ý nghĩa là đẹp đẽ đáng yêu lại dịu dàh. Ví dụ như bạn có Ihể dùng trực tiếp từ hoa Đào để dặt lẻn: Phan Đào Hoa, Chu Lý Hoa, Triệu Mộng Đào. Khi bạn lấy từ Đào bích để đặt tên cũng rất thú vị, ví dụ như: Tân Bích Đào, Tần Bích Đào...

Cây Mơ: cây Mơ thuộc nguyên liệu của cây Tường Vi, cây lá rụng không to, xuất xứ đầu tiên là ở Tây Á nhưng hiện nay đã được trồng nhiều ở khu vực phương Bắc và vùng Giang Nam Trung Quốc. Chiều cao của cây Mơ có thể lên tới 10 met, sắc hoa sẽ thay đổi theo quá trình nở, tán rụng của hoa, khi còn là nụ hoa, hoa có màu hồng, khi đến giai đoạn hoa nở xoè thì hoa lại có màu đỏ đậm.

Vào giai đoạn hoa rụng xuống lại thay đổi thành màu trắng. Đặc tính của hoa là thích ánh sáng và chịu được giá rét, lấy cây Mơ để đặt tên cho con sẽ có được sự liên tưởng phong phú về cái đẹp của cây Mơ. Âm đọc của chữ này cũng rất dẻ nghe và cũng dễ phối hợp với chữ khác. Ví dụ như: Lý Hạnh Ảnh.

Hoa A.nh Đào: hoa Anh Đào cũng có thể gọi là “hoa Sơn Anh”, “hoa Phúc Đảo”, thuộc họ cây Tường Vi, cây to lá rụng. Có một vài giống cây được trổng lúc đầu tiên ở các vùng lưu vực sông Trường Giang Bắc Kinh và khu vực Tây Nam Trung Quốc. Hiện nay đất nước có số anh Đào nhiều nhất là ở Nhật Bản, nó chiếm môt nửa số lượng Anh Đào của toàn thế giới. Anh Đào có rất nhiều loại, chiều cao của nó khoảng 5 đến 25 mét, hoa có các màu như: màu trắng, màu đỏ, màu phấn hồng..-

Có người cho rằng, đặc sản hoa Anh Đào ờ Trung Quốc có hoa Sơn Đào Anh, Đào Sơn Anh, hoa Anh Đào phúc Đảo, còn Nhật Bản lại có: Anh Đào hồng sơn, Anh Đào Đông Kinh...

ở Nhật Bản còn có ngày hội về hoa Anh Đào, mỗi lần đến ngày hội, hoa Anh Đào lại nở rất rực rỡ và ai ai cũng đều muốn đi đến công viên để thưởng thức và ngấm hoa Anh Đào.

ở phương diện văn hoá về các loài hoa tại Trung Quốc thì ảnh hưởng của hoa Anh Đào không thể bì được “thập đại danh hoa” như hoa Mai được, do đó chúng ta cũng ít nhìn thấy người ta lấy hoa Anh Đào để đặt tên, đặc biệt là không ít những người hiện đại ngày nay cho rằng hoa Anh Đào là quốc hoa của Nhật Bản cho nên không liên quan đến đất nước Trung Quốc. Song trên thực tê' lại không phải như vậy, bởi vì có rất nhiều giống hoa Anh Đào được trồng đầu tiên ở Trung Quốc sau,dó mới nhập sang Nhật Bản, cho nên khi bạn chọn tên đặt cho con thì không nên giữ mãi thành kiến với hoa Anh Đào, khi dùng chữ “hoa Anh Đào” để đật ten thì rất dỗ phối hợp với các chữ khác ví dụ như: Lý Anh Nhuỵ, Trương Thịnh Anh, Lâm Phúc Anh...

ỉỉoa Hải Đường: hoa Hải Đường cũng có thổ gọi là Hải Đường Lê Hoa, thuộc họ hoa Tường Vi, thân to rụng lá, nó được trổng nhiều ở các khu vực Hoa Đông, Hoa Bắc của Trung Quốc. Hoa Hải Đường cao khoảng 8 mét, khi còn là nụ hoa, hoa Hải Đường có màu trắng nhưng sau khi đã nở thành hoa thì lìó có màu phấn hồng. Ngoài ra còn có các giống Hải Đường khác có các màu như: Hải ĐưÌỊBg đỏ, Hải Đường trắng. Đây là loài cây được mọi người rất thích và hay thưởng thức chúng, chảng thế mà các văn nhân mặc khách của các triều đại trước đã gọi Hải'Đường là “mắt xanh” bằng ngòi bút tài hoa của mình họ đã miêu tả hoa Hải Đường có màu sác rất tươi mới, nó giống như má hồng của các thiếu nữ khi thẹn thùng hay xấu hổ với ai đó, hay như ’có ai đó ca ngợi về thuần khiết nhưng quý phái của loài hoa này bằng cách kể lại một điển cô về vua Đường Minh Hoàng và Dương Quý Phi. Chuyên kể lại rằng; Trong một lần nhà vua đi đến đình Trầm Hương để triệu kiến Dương Quý Phi song cô ấy nhân có việc vui đã uống rượu quá say, say đến nỗi Đẳng Cao lực sĩ đỡ dậy nhưng vần không đứng vững được, do đó không thể đến bái kiến vua Đương Minh Hoàng được. Nhà vua thấy vậy bèn cười nói: “nhìn phi tử say rượu như thế này thật giống với hoa Hải Đường đang say ngủ vậy”. Và từ điển cố này, người ta đã có một câu nói là: “Chỉ sợ đêm khuya hoa đi ngủ” với hàm ý chỉ niềm say mê đối với hoa Hai Đường. Xem ra nếu chọn tên Hải Đường để đặt tên cho người con gái đẹp thì có thể nhận được tất cả những lời tán tụng đẹp đẽ của thế gian.

Nếu lấy hoa Hải Đường để đặt tên thì bạn nên chọn chư nào phù hợp với chữ “Đường” ví dụ như: Trương Đường Đường, Tống Lý Đường..

Từ Vỉ: Tử Vi thuộc họ rau thiên khuất, cây to lá rụng trồng đổu tiên tại lưu vực sông Trường Giang, khu vực Hoa Nam, Tây Nam và tỉnh Hoa Bắc. Các thành phố như: An Dương, Tín Dương và Hồ Bắc được mệnh danh là thành phố của loài hoa này. Chiều cao của hoa Tử Vi có thể cao đến 8 mét, thời gian từ lúc hoa nở đến khi hoa tàn tương đối dài (giả sử hoa nở vào tháng 7 thì cho đến tháng 9 hoa mới tàn). Hoa Tử Vi có các màu như: màu hổng, màu trắng, màu xanh thảm... Các giống khác của hoa Tử Vi là: Ngân Vi, Thuý Vi, nở ra hoa có màu xanh thẫm. Hoa Tử Vi Triết Giang nở ra hoa có màu tím sẫm, Tử Vi đại hoa nở ra hoa to có màu đỏ sẫm.

Tử Vi còn có một cách nhã xưng đó là Hồng Bách Nhật, có tên gọi như thế là bởi vì thời gian hoa nở kéo dài đến nửa nãm. Do đó, đặc điểm nổi bật nhất của Tử Vi đó là thời gian hoa nở kéo dài, không dễ bị tàn úa. Ngoài ra, dưới góc độ là tên của hoa thì hai chữ “Tử Vi” là cái tên rất đẹp, mĩ miều, khi phát âm Tất dề nghe. Và có rất nhiều họ có thể kết hợp với tên “Tử Vi”. Ví dụ như: Tưởng Tử Vi, Triệu Tử Vi...

Tử Kinh: Tử Kinh cũng có thể gọi là “hồng Mãn Giang” thuộc họ đậu, cây nhỏ, rụng lá và cần thường xuyên tưới nước cho cây. Tử Kinh được trồng đẩu tiên tại phía Tây tỉnh Hồ Bắc nhưng hiện nay các địa phương Trung Quốc cũng đã trồng loại cây này. Thành phố

 

được mệnh danh là “thành phố hoa Tử Kinh” là thành phô' Thẩm Giang thuộc tỉnh Quảng Đông Trung Quốc. Đặc khu hành chính Hồng Kông là nơi trồng nhiều loài hoa này, đặc khu này còn lấy hoa Tử Kinh làm biểu tượng treo trên cờ của mình. Cây Tử Kinh có thân cao khoảng 15 mét, khi nở hoa có màu giống như hoa Hồng, giống khác là có hoa màu trắng.

Lấy hoa Tử Kinh để đặt tên tương đối dễ nghe. Hơn nữa từ xa xưa giữa Tử Kinh và Hồng Kông đã có mối quan hệ rất đặc biệt. Nếu lấy Tử Kinh để đặt tên có hàm ý mang tính kỷ niệm. Ví dụ như: Lý Tủ Kinh, Trương Tử Kinh, Dương Tử Kinh.

Cây Phù Dung: cây Phù Dung cũng có tên gọi là Phù Dung thuộc họ gấm Quỳ. Loại cây này được trồng nhiều ở khắp các tỉnh thành của Trung Quốc. Thành đô Tứ Xuyên còn có tên gọi là “thành Dung” và nó cũng là “thành phố của loài hoa” này, còn Hồ Nam thì được ca ngợi là “Vươngquốc của hoa Phù Dung” vì Phù Dung ở đây được sản xuất với số lượng rất lớn. Thân cao của Phù Dung vào khoảng 3 đến 4 mét, màu sắc của hoa này trong một ngày có thể thay đổi đến 3 lần. Buổi sáng tinh mơ hoa có màu trắng phớt, đêh giữa trưa có màu đỏ đậm và đến khi chiêu ta hoa biến thành màu đỏ sẫm. Còn nhớ hồi là thuỷ binh ở Phúc Kiến, trước cửa ở dưới chân núi có cây Phù Dung, lúc đó là vào cuối Hạ nên trên cây toàn những bông hoa Phù Dung rất to. Hổi đó mấy người là lính ở Bắc Kinh nên không biết gọi cây đó là cây gì liền đi hỏi những người dân quanh vùng thì được biết cây này tên là “Cây anh hùng” hay còn gọi là “cây Phù Dung”. Sau đó do mấy chiến hữu chúng tôi đều thích cây này liền mở ra một cuộc văn nghệ nhỏ nhỏ gọi là “thơ xã Phù Dung” có nghĩa là tùng người mệt sẽ làm thơ về cây Phù Dung. Khi đó cũng vì làm thơ về cây Phù Dung nên tôi có đặc ý quan sát tỉ mỉ cây này và rói tôi phát hiện ra một điều rất lý thú đó là trên một cành cây vừa có hoa màu đỏ lại vừa có hoa màu trắng; và nghĩ thế nào cũng không thể giải thích nổi tại sao trên cùng một cành lại nở ra hai bông hoa một màu trắng, một màu đỏ. Do đó liền đọc lên câu thơ với nội dung là: “màu trắng và màu hồng của hoa sao lại mọc cùng một cành, phải chặng đó là một sự ngẳu nhiên? Khiến cho người thưởng thức hoa tại noi đất khách cũng cảm thấy ngưỡng mộ. Sau này, qua nhiều lần quan sát mới càng hiểu hợn, cây Phù Dung kia vào buổi sớm mai nở hoa màu trắng, đẹn chiều tối thì biến đổi thành màu đỏ. Đến bông hoa thứ hai của ngày hồm sau cũng có trình tự như bông hoa trước và khi được chứng kiến khung cảnh cả cây Phù Dung hoa trắng lẫn hoa đỏ nở cùng một cành mới cảm thấy hết vẻ đẹp tuyệt vời mà thiên nhiên ban tặng cho con người. Chỉ có điều tôi vẫn cảm thấy hối tiếc là nguồn gốc của “cây anh hùng” này được xuất phát từ đây? Phài chăng chứa đựng trong nó là cả một cáu chuyện truyền kỳ.

Khi lấy Phù Dung để đật tên bạn có thể dùng trực tiếp hai chữ “Phù Dung”; cũng thổ dùng chữ “Phù” hoặc chữ “Dung” rồi kết hợp với một chữ khác. Ví dụ như: Nghiêm Phù Dung, Hứa Phù Dung, Lý Giang Phù, Quách Kính Phù, Hà Giang Dung.

Thạch Ltfit: Thạch Lựu cũng có thể gọi là “An Thạch Lựu” thuộc họ Thạch Lựu, trổng đầu tiên ở khu vực Trung Á. Trung Quốc đã có hơn 2000 năm lịch sử về nuôi trồng loại cây này. Hiện nay cây Thạch Lựu đã được trồng trên khắp cả nước như: Tây An (Thiểm Tây), Hoàng Thạch (Hổ Bắc), Kinh Môn, Hà Nam đã lấy Thạch Lựu là thành phố hoa cho mình. Thạch Lựu cao khoảng 7 mét, nở ra hoa màu hổng, quả Thạch Lựu có hình cầu trong quả có màu vàng pha chút màu hồng nhạt. Nếu ta phân quả Thạch Lựu và hoa Thạch Lựu ra làm hai loại thì cây hoa này vừa cho chúng ta khả năng quan sát hoa lại vừa có thể thưởng thức quả, giống của cây này gồm có: Thạch Lựu đại hồng, Thạch Lựu tiểu hồng, Thạch Lựu vỏ xanh, Thạch Lựu mã não Tử, Thạch Lựu da hổ, hoa Thạch Lựu có màu hồng, màu ưắng, màu vàng...

Nếu bạn dùng Thạch Lựu dể đặt tên thì chữ “Lựu” không thích hợp khi đặt ở cuối câu nhưng khi đặt chữ “Lựu” vào giữa cũng phải chú ý đến đọc liên âm. Ví dụ như: Điền Lựu Thanh. ■

Cây Tủ Cấu: cây Tú Cầu cũng có thể gọi là hoa Quỳnh được trổng đầu tiên ở các khu vực như: Tứ Xuyên, Giang Tỏ, Hồ Bắc của Trung Quốc, thành phố của loài hoa Tú Cầu này là thành phố Dương Châu thuộc tỉnh Giang Tô. Tú Cầu cao khoảng 5 mét, cây có hình cầu, hoa có hình bẹt, màu trắng. Các loài gẫn gũi với Tú Cầu có: Đại Tú Cầu và Đầu Cầu. *

Tên cây Tú Cầu là chỉ danh vọng trong học tập, có thể gọi bằng cái tên khác nữa là “đắc hưởng lượng”. Tương truyền rằng ở phía sau đất của một ngôi từ thuộc Giang Châu có một cây hoa Quỳnh, thân to, nhiều hoa, mùi thơm giống như hoa Sen, và cây này là do một người thời Đường chăm sóc. Trải qua năm tháng đến thời Bắc Tống, một nhà thơ đã xây ở bên cạnh cây hoa này một cái đình để thưởng thức hoa gọi là “song vô đình” mang ý nghĩa là hoa trong trời đất này không thể có bông thứ hai sánh ngang với nó. Đen thời Tống, cùng với sự lan rộng của hoa Quỳnh thì những lời đổn đại về nó vì thế mà cũng lan xa nữa. Đã có rất nhiều thi nhân làm thơ về nó để người đời sau cảm nhận được rằng: Trong lịch sử hoa Quỳnh rất được trân trọng và mang một chút thần bí. Vẫn biết rằng các nhà thơ thường có chút đề cao cái đẹp song vẻ đẹp thuần khiết, trong ưắng của hoa Quỳnh thì không có một ai có thể phủ nhận được lấy hoa Quỳnh để đặt tên bạn có thể tham khảo những miêu tả của các thi nhân vê hoa Quỳnh để từ đó lĩnh hội được những ý tưởng mởi. Trong truyền thuyết có nhắc tới một chi tiết đó là người hầu của Tày Vương Mẫu tên là Hứa Phi Quỳnh, bạn hoàn toàn có thể mượn tên ấy để đặt tên cho con mình. Từ hoa Quỳnh cũng có thể trực tiếp làm tên người. Ví dụ như: Trương Quỳnh Hoa, Triệu Quỳnh Hoa. Và bạn hoàn toàn có thể kết hợp giữa hai tên lại với nhau tạo thành từ Quỳnh như thế có thể đặt tên là Lý Tý Quỳnh, Vương Tú Quỳnh, Phương Tú Quỳnh.

Mộc Lan: Mộc Lan cũng có thể gọi là “Tử Ngọc Lan”, Hồng Ngọc Lan, thuộc họ Mộc Lan, là loại cây rụng ỉá, thân to. Được trồng nhiều ở các tỉnh thuộc lưu vực sông Trường Giang Trung Quốc. Cây Lan có chiều cao khoảng 5 mét, nụ hoa giống như đẫu cái bút, hoa Mộc Lan có màu trắng ở bên trong và màu tím ở bên ngoài. Mộc Lan còn có một tên nhã xưng khác là: “hoa nữ nương”. Mộc Lan có tên hoa nữ nương là vì loài hoa này gắn liền với câu chuyện một người con gái vì thương cha già yếu, thương em trai còn nhỏ dại thà đất nước đang cần người tòng quân cho nên nàng đã giả nam để cùng các đổng đội khác đi xung kích, sau ngày chiến thắng trờ về mọi người mới biết Mộc Lan là nữ, xúc động trước những hệ sinh của nàng, tên nàng được tạc vào lịch sử như một dấu ấn anh hùng cùa người phụ nữ Trung Quốc.

Tên Mộc Lan không chỉ là hoa nữ nương mà còn mang ý nghĩa là vị anh hùng dân tộc Trung Quốc cho nên rất thích hợp với đặt tên cho con. Lấy tên Mộc Lan có thể dùng trực tiếp hai chữ Mộc Lan.

Hợp Lan: Hợp Lan cũng có thể gọi là “cây dạ hợp” nó thuộc họ đậu, và cũng do hình dáng giống hệt cây hoa xấu hổ cho nen nó còn hàm chứa thuộc họ xấu hổ Ị                                                      V nữa. Cây Hợp Hoan thuộc loại cây lá rụng, thân to. Được trồng rộng rãi ở khu vực phía Nam Hoa Bắc của Trung Quốc, Hợp Hoan có thân cao vào khoảng 16 mét, trên ngọn cây có hình ô, lá nhỏ và hoa chỉ nở về đêm.

Hợp Hoan là loài hoa rất đẹp, loài hoa này ở phía Bắc thuộc vào loài hoa khó kiếm tìm. Vào những đêm mùa hạ, chúng ta rất hay bắt gặp cảnh nhũng người đi hóng mát mà trên tay cầm bông hoa dạ hương, nếu bạn đưa bông hoa ấy lên mũi ngửi bạn sẽ cảm nhận ngay được mùi hương quyến rũ lòng người của nó, nếu bạn lấy Hợp Hoan để đặt tên thì nó có ý nghĩa là cầu mong gia đình vui vẻ. Ví dụ: Tống Hợp Hoan, Lưu Hợp Hoan.

Đinh Hương: Đinh Hương cũng có thể có một tên gọi khác là Đinh Hương Tứ, Đinh Hương Hoa Bác. Khắp nơi trên đất nước Trung Quốc đều ưồng loài cây này. Các thành phố như: Cáp nhĩ Tân thuộc tỉnh Hắc Long Giang, Thanh Hải (Tây Ninh) là thành phố của loài hoa này. Đinh Hương cao khoảng 15 mét, có màu đỏ tía đậm, mùi thơm rất thanh. Hiện nay trên thế giới cộ khoảng hơn 500 loài. Những giống khác, chủ yếu là: Đinh Hương Trắng, Đinh Hương Phật Thủ...

Lấy Đinh Hương để đặt tên không nên dùng trực tiếp hai chữ “Đinh Hương” để đặt tên nghe không nên hay lắm nhưng bạn có thể sử dụng chữ “Đinh”. Ví dụ như; Lý Tử Đinh, Nghiêm Tử Đinh...

Kết Hương: cây Kết Hương cũng có thể gọi là “Hoàng Thuỵ Hương” hay là “Đả kết hoa” kết hương thuộc họ cây Thuỵ Hương, cây to và lá cây lá rụng. Cây Kết Hương được trồng đầu tiên tại các tỉnh Hà Nam, Thiểm Tây và lưu vực sông Trường Giang, cây Kết hương cao khoảng 2 mét, cành cây rất mềm có sắc hổng, mỗi năm cứ vào cuối thu là cây rụng lá, và từ cành cây nhú ra chồi hoa đến khi hoa nở thì hoa có màu vàng kim và có mùi hương làm nao lòng người khác.

Trong việc đặt tên chữ “Hương” là thể hiện của hiện tượng trọng danh, cho nên bạn có thể dùng trực tiếp hai chữ Kết Hương để đặt tên. Ví dụ như: Vương Kết Hương, Trương Kết Hương, Ngô Kết Hương.

Phù Tang: cây Phù Tang cũng có thể gọi là cây Phật Tang. Phù Tang thuộc họ của cây hoa quý tím; nó được trổng rất nhiều ở các địa phương Trung Quốc, cây Phù Tang có chiều cao khoảng 6 mét, thân to, lá rụng, hoa cỏ màu đỏ giống như hoa hồng, là loài hoa nổi tiếng về phương diện thưởng thức. Tròng gia đình của người viết bài này có một bổn hoa Phù Tang môi khi đến mùa hoa đều nở ra mấy bông rất đẹp và được mọi người yêu thích. Sau này khi xung quân ở Phúc Kiên, thuyền vừa đậu ở cửa ngõ Bình Đàm thì may mắn trông thấy chùa Nguyên. Trong chùa cũng có cây Phù Tang, nhưng nó cao hơn một nửa cây Liễu ở Bắc Kinh, cây nở ra rất nhiều hoa, tôi chợt nghĩ dến cây hoa Phù Tang của nhà mình không thể so sánh với cây hoa Phù Tang ở chùa Nguyên này được, chỉ có điều người dân địa phương ở đây không chú ý lắm đến loài hoa này cũng giống như người dân Bấc Kinh coi cái việc nhìn thấy cây Liễu ở ven đường là một điều bình thường. Do đó chỉ có các chiến hữu ở phương Bắc như chúng tôi mới lần lượt rủ nhau đến trước cày hoa này chụp ảnh làm kỷ niệm.

Nếu bạn muốn lấy từ tên loài cây này để đặt cho con bạn thì tốt nhất là không lấy tên gổc cuả nó là Phù Tang để đặt tên. Bởi vì hai chữ “Phù Tang” nghe khồng được hay lắm, có rất nhiều người phương Bắc đã gọi cây Phù Tang là “Đỗ Quyên Châu cẩn”. Do đó bạn có thể lấy tên gọi khác của Phù Tang là “Châu Cẩn” để đặt tên cho con.

Uất Lý: cây Uất Lý có thể gọi là “cây Ngọc Mai”, “ Cây’Hoan Mai”, “Uất Lý” thuộc họ cây Tường Vi; các khu vực như: Hoa Trung, Hoa Bắc, Hoa Đông của Trung Quốc thường trồng loài hoa này. Uất Lý có chiều cao khoảng 1,5 mét, khi hoa mới nở thì có màu đỏ nhưng đêh khi sắp tàn thì biến thành màu đỏ tía. Cây Uất Lý có khả năng chịu khô hanh, rét buốt có sức sống rất mạnh mẽ,

Lấy từ Uất Lý để đặt tên thì rất có ý nghĩa, bởi vì tên Uất Lý ngoài hàm ý chỉ một loài hoa ra thì chữ Uất và chữ Lý đều là họ. Nếu như có ba chữ đứng cùng nhau thì đấy là một tên tổ hợp của ba họ.

Ví dụ như: Trương Uất Lý, Triệu Uất Lý. Ngoài ra, nếu là họ nhỏ cũng có thổ dùng lẽn khác của cây Uất Lý như: Ngọc Mai, Hoan Mai. Ví dụ như: Hoắc Hỷ Maĩ, Đậu Hỷ Mai...

ỉỉoa Lê: hoa Lê thuộc họ cây Tường Vi, thân to lá rụng, trên khắp đất nước Trung Quốc đều trồng loại cây này, hoa Lê có màu tráng, thời kỳ hoa nở rực rỡ nhất thì toàn bộ cây được bao bọc bởi màu trắng xoá như tuyết, trông rất đẹp mắt.

Nói đến những đặc tính của hoa Lê, trong lịch sử đã có không ít danh nhân miêu tả về nó, một loài hoa thanh khiết, trắng trong. Lấy chữ hoa Lê để đật tên tương đối dễ nghe. Ví dụ như: Phạm Lê Hoa, Phan Lê Hoa, Hạ Lê Hoa.

Ngân Liễtt: Ngân Liễu cũng có thể gọi là “ngân nha Liễu”. “Miên Hoa Liễu”. Ngân Liễu thuộc họ Dương Liễu, lá rụng, loại cây này được trổng ở nhiều dịa phương của Trung Quốc, chiều cao của Ngân Liễu vào khoảng 1 đến 2 mét. Thời gian để hoa trưởng thành tương đối dài, khi hoa nở rộ nhất thì nhuỵ hoa có màu xanh nõn nà, hương thơm dịu mát, rất là đáng yêu. Đặc điểm của cây Ngân Liễu là thời kỳ sinh trưởng dài và nếu được ép khô hoa sẽ lâu bị rụng.

Nếu lấy chữ hoa Ngân Liễu để đặt tên thì có thể dùng trực liếp hai chữ Ngân Liễu. Ví dụ như: Tô Ngân Liễu, Tống Ngân Lièu...

Cây Lang Du: cây Lang Du thuộc họ cây Du, cây này có lá xanh, thân to, lá rụng, phân bô' ở lưu vực sông Hoàng Hà và các khu vực phía Nam khác. Chiểu cao của cây Lang Du có thể tới 25 mét. Cây Lang Du thường dùng để tạo thành các bồn cảnh bằng gỗ bởi vì cây Lang Du là loài cây gỗ tôì nên khi tạo thành bồn cảnh thì rất có khí phách.

Lang Du, thích hợp để đặt tên cho con trai. Ví dụ như: Tần Lang Du, Vĩ Lang Du, Nghiêm Lang Du...

Cây Thích Kê Trảo: hoa Thích Kê Trảo cũng có thể gọi là “Thanh Phong”, thuộc họ cây Thích, là loại cây thân gỗ nhỏ, lá rụng được trồng ở rất nhiều địa phương của Trung Quốc. Chiều cao vào khoảng 13 mét, ngọn cây hình cái ò, lá có màu xanh biếc nõn nà nhưng đến mùa thu lại chuyển thành màu hổng. Những giống cây có gần họ với loại cây này là: cây Phong tam giác, cây Phong ngũ giác, Thích Trang Diệp, Thích Kê Trảo hổng tử...

Nếu lấy cách gọi khác của cãy Thích Kê Trảo là thanh phong thì có thể đặt tên cho con trai. Ví dụ như: Tàng Thanh Phong, Liễu Thanh Phong, Lôi Thanh Phong.

Thích Trảo Kê Hồng Tử: Thích Trảo Kê Hổng Tử thuộc họ của cây Thích, thân to lá rụng. Chiều cao của cây này khoảng 10 mét, cành cây khô có màu tía, khi xuân tới lá cây có, màu đỏ tươi, vào những ngày hạ chói chang nhất chuyển màu sang dỏ tía, vào mùa xuân lá đỏ càng thêm đỏ.

Cách gọi khác của cây Thích Trảo Kê Hồng Tử là cây Hồng Phong này có thể dùng để đặt tên cho con trai. Ví dụ như: Lưu Hông Phong, Lý Hồng Phong...

Cây Mộc Cẩn: cây Mộc cẩn thuộc họ của cây Quỳ tím và được trồng ở rất nhiều nơi của Trung Quốc. Cây Mộc Cẩn có chiều cao vào khoảng 3 đến 4 mét. Đặc tính cùa cấy Mộc cẩn này là có sức sống rất mạnh mẽ, nó không những chịu được bóng râm chịu được giá rét mà còn chịu được “khô hanh hay ẩm ướt nữa”. Như thế cũng đồng nghĩa với việc cứ trồng nó xuống đất là nó nhạt định sống, quyết không để yếu đối. Với tính cách sống mạnh mẽ, không yếu đuối này đối với đứa trẻ nhỏ là rất quan trọng. Do đó đối với bé gái có thể lấy chữ Mộc Cẩn để đặt tên.

Ví dụ như: Dư Mộc cẩn, Phạm Mộc cẩn, Châu Mộc Cẩn.

Khang Đường: cây Khang được có thể gọi là “địa đường”, “kim khang đường mai”, “hoàng độ mai”. Cây khang đường thuộc họ của cây Tường Vi. Và nó được trồng khắp nơi trôn đất nước Trung Quốc, chiều cao của cây Khang Đường vào khoảng hơn một mét, hoa nở có màu vàng kim. Giống cây gần với cây Khang Đường có: hoa Khang Đường kim biên và hoa Khang Đường ngọc biên.

Lấy tên Khang Đường để đặt tên cho bé thường rất ít có lẽ là do nó không được trồng phổ biến ở các thành phố. Vì vậy sự hiểu biết của mọi người về hoa Khang Đường còn chưa được đầy đủ, thực ra thì như thế ìại hoá ra có lợi cho việc dùng loài hoa này đổ đặt tên. Có thể dễ dàng tìm sự khác nhau trong cách đặt tên với mọi người. Nếu lấy Khang Đường đe đặt tên có thể dùng trực tiếp hai chữ “Khang Đường” và các cách gọi khác của nó như: Khang Kim, Mai Đường, Độ Mai...

Ví dụ như: Dương Khang Đường,Vương Khang Đường, Lưu Kim Đường, Hà Đường Mai, Trương Độ Mai, Lý Độ Mai...

Hoa Cẩm Đới: hoa cẩm Đới cũng có thể gọi là “Hải Đường ngọc sắc”, thuộc họ nhẫn đông. Hoa cẩm Đới được trồng đầu tiên tại phía Bắc Trung Quốc và Triều Tiên và hiện nay thì các tỉnh phía Đông đã trổng loài hoa này .Chiều cao của hoa cẩm Đới khoảng 3 mét, hoa có màu đỏ của hoa hổng, sáng ngời như gấm. Do đó còn có người gọi nó là “Hải Đường sắc ngọc”.

Lấy “Cẩm Đới” để đặt tên không hẳn là dễ nghe, bạn có thể lấy cách gọi đơn giản của “Hải Đường sắc ngọc” là Ngọc Đường để đặt tên. Ví dụ như: Trương Ngọc Đường, Liễu Ngọc Đường...

Các loài hoa cỏ trồng bằng bồn

Cúc Vạn Thọ: Cúc Vạn Thọ có thể gọi là “Cúc Tổ ong”. Cúc Vạn Thọ thuộc họ Cúc, nguồn gốc của loài hoa này xuất phát từ Mêhicô, nhưng hiên nay đã được trồng ở nhiều nơi của Trung Quốc, Cúc Vạn Thọ có chiều cao khoảng 100 mét, hoa nở ra là màu vàng, thời kỳ hoa nở đến lúc tàn tương đối dài, nếu tháng 6 nở hoa thì có thể giữ được đến khi có tuyết rơi xuống. Các giống hoa có quan hệ gần gũi với Cúc Vạn họ là: Hoàng Đan, Hoàng Kim, Hổng Đăng, và Hoàng Đăng...

Lấy chữ Cúc Vạn Thọ để đặt tên có thể mang ý nghĩa là trường thọ chỉ cần gọi tắt là Thọ Cúc là được rồi. Ví dụ như: Điền Thọ Cúc, Lam Thọ Cúc, Nguyền Thọ Cúc...

Hoa Phượng Tiên: hoa Phượng Tiên có chiều cao khoảng 30 đến 60cm, nó được trồng nhiều ở các địa phương Trung Quốc, khi nở ra hoa thì hình dáng hoa tương đối to, hoa có nhiều màu sắc như: màu đỏ, màu đỏ đậm và màu ưắng xanh.

Hiện nay, người ta đặt tên cho con mình là hoa Phượng Tiên tương đối phổ biến, ví dụ như: Lộ Phượng Tiên, Khuất Phượng Tiên.

Thuý Cức: Thuý Cúc cũng có thể gọi là “Lan Cúc”, “ngũ nguyệt Cúc”, Thuý Cúc thuộc họ Cúc và được trồng phổ biến ở khắp các tỉnh thành Trung Quốc. Thuý Cúc cao khoảng 30 đến 90 cm, hoa được nờ ra từ đỉnh cành và có màu xanh. Phổ biến giống của hoa Thuý Cúc có rất nhiều loài và nhiều màu sắc như: màu trắng, màu hồng, màu phấn hồng, màu xanh, màu tím, Hoa Thuý Cúc và hoa Lam Cúc đều có thể dùng để đặt tên. Ví dụ như: Thẩm Thuý Cúc, Tạ Thuý Cúc, Phùng Lam Cúc, Vương Lam Cúc.

Tam Sắc cẩn: Tam sấc Cẩn cũng có thể gọi là hoa Hồ Điệp, Mai Hồ Điệp, hoa Mặt Quỷ, Tam sắc cẩn thuộc họ của cây rau đay, được trổng rất nhiều ở khắp nơi của Trung Quốc. Chiều cao của Tam sắc cẩn khoảng 30 cm, và trong một bông hoa có thổ có tới 3 màu là: xanh, vàng, trắng do đó mới có tên gọi là Tam Sắc Cẩn.

Hoa Tam sắc cẩn nở chủ yếu vào mùa xuân đặc biệt nó là một loài hoa chủ chốt trong đàn hoa rực rỡ sắc màu của mùa xuân. Và tính chân chất, thật thà, vẻ đẹp mĩ miều của hoa đã làm cho người ta chỉ vừa nhìn thôi đã cảm thấy thích thú.

Tam Sắc cẩn có thể gọi tắt là cẩn. Trong khi đạt tên chỉ cần kết hợp một từ khác nữa để đặt tên thì nghe rất hay. Ví dụ như: Hồ Mai cẩn, Hà cẩn Hồng.

Cức: Cúc cũng có thể gọi là “Cúc Xuân”, “hoa Mã lan đầu”, Cúc thuộc họ Cúc, nguồn gốc của nó là của Tây Âu, nhưng hiện nay được trổng phổ biến ở các địa phương Trung Quốc. Chiều cao của Cúc vào khoảng 20 cm, hoa có sự đan xen lẫn nhau của các màu như: màu hỗng, hồng đậm, màu trắng, và màu hồng nhạt.

Cúc và cách gọi khác của Cúc là Cục xuân đêu có thể dùng để đặt tên. Ví dụ như: Trần Xuân Cúc, Tần Cúc...

Vũ Y Cam Lam: Vũ Y Cam Lam cũng có thể gọi là “Y Cam Lam”, “rau hoa bao” hay “lá Đỗ Quyên”. Vũ Y Cam Lam thuộc họ hoa thập tự, hình dáng của hoa giống như cây cải bấp và bên ngoài dược bảo vệ một lớp lá nữa.

Theo màu sắc của lá có thể phân chúng thành hai loại đó là: lá có màu đỏ tía và lá có màu trắng xanh. Từ đặc điểm này của hoa có thể thích hợp với tính cách mạnh mẽ, loài hoa này có vị trí rất quan trọng trong đàn hoa mùa đông.

ở phương Bắc thì người ta ít khi nhìn thấy loài hoa này, để lồi do ngẫu nhiên mà được gọi là “lá Đỗ Quyên” lấy loài hoa này để đặt tên cũng rất ít gặp nhưng nó vẫn có thể lấy để đặt tên. Ví dụ như: Châu Cam Lam, Chu Cam Lam.

Đào Mĩ Nữ: Đào Mĩ Nữ còn có tên gọi là ‘Tú Cẩu Tứ Quý”, Đào Mĩ Nữ có nguồn gốc sản xuất từ Ba Tư nhưng hiện nay đã được trổng phổ biến ở Trung Quốc. Chiều cao của Đào Mĩ Nữ khoảng 30 đến 50 cm, màu sắc của hoa được chia thành màu trắng, màu phấh hổng và màu xanh sẫm. Thời gian từ khi hoa nờ đến lúc tàn là tương đôì dài, từ tháng 4 có thể nờ tói ngày sương giáng.

Nếu Đào Mĩ Nữ dùng trong đặt tên họ có thể gọi tất thành Mĩ Đào. Ví dụ như: Hứa Mĩ Đào, Lâm Mĩ Đào, Lưu Mĩ Đặo.

Hoa Anh Túc: hoa Anh Túc cũng có thể gọi là hoa Lệ Xuân Túc Đỗ Quyên, xuân mãn viên. Nguồn gốc sản sinh ra loài hoa này là ở Châu Âu, và hiện nay ở các địa phương Trung Quốc cũng có nuôi trồng loài cây này. Cây anh Túc có chiều cao khoảng 30 đêh 90 cm, hoa có rất nhiều màu sắc như: màu phấn hồng, hồng tía... chữ “Ngu” trong cụm từ “Ngu mĩ nhân” (hoa Anh Túc) này là chỉ cá tính cho nên gọi là ngu mĩ nhân thì cũng chảng có vấn đề gì. chỉ có điều cách gọi khác của hoa Anh Túc này là “hoa Lệ xuân” lại có thể là một cái ten đẹp. Ví dụ như: Mao Lệ Xuân, Lâm Lệ Xuân...

Hoa Cúc: hoa Cúc cũng có thể gọi khác đi là

Hoàng Lan, tiết hoa thu Cúc... Nguồn gốc xuất xứ của loài hoa này là ở Trung Quốc, việc nuôi trồng loài hoa này đã có lịch sử tổn tại rất lâu đời sau này được nhập khẩu vào các nước như: Triều Tiên, Bắc Kinh, Trung Sơn (Quảng Đông), Khai Phong (Hà Nam). Giống của hoa Cúc cớ tới hơn 3000 loài. Các loài Cúc tương đối nổi liếng là Cúc Sư kỳ, Cúc Long Đồ, ở thành phố Thượng Hải, Cúc Mẫu đơn xầnh được trồng ờ Vũ Hán, Cúc thập trượng Châu Miên ở Thiên Tân, Cúc hình cầu được trổng ờ Bắc Kinh. Đối chiếu theo thời gian hoa Cúc nở có thể chia thành: Cúc nở sớm, Cúc mùa Hiu, và Cúc nở muộn hay còn có thể chia thành Cúc nở tháng 5, Cúc nở tháng 7, Cúc nở tháng 8. Dựa vào màu sắc của hoa có thể chia thành màu vàng, màu trắng, màu hồng, màu tím, màu xanh và màu đen. Hoa Cúc được xếp vào một trong 10 loài hoa đẹp nổi tiếng ở Trung Quốc. Hoa Cúc tuy là một loài hoa nổi tiếng nhưng có một vài người lại cho rằng lấy Cúc để đặt tên thờ hơi tục, họ coi hoa Cúc như là loài “ phàm phu tục tử”. Cách quan niệm về hoa Cúc như thế là không công bằng. Bởi vì nếu đứng ở góc độ đặc tính của hoa Cúc mà nói thì hoa Cúc mang ý nghĩa vô cùng lo lớn. Sau đây chúng tói xin đàm luận sâu hơn VC hoa Cúc trên phương diện vãn hoá hoa. Hoa Cúc có tên nhã xưng là “Đán thọ khách” (tư liệu này được rút ra từ tư liệu của đời Tống ưong mộng lương lục. Tháng 9”). Hoa Cúc vẫn còn một cách nhã xưng khác là: “Kim cương bất hoại vương” (dựa theo “thanh dị lục”). Hoa kim cương bất hoại vương cũng là

 

của đời Tống, còn có một nhù thơ đời Đường cũng làm thơ về hoa Cúc với nội dung là: hoa Cúc là loài hoa rụng muộn nhất so với các loài hoa khác, và khi nó rụng xuống thì ta có cảm giác cả dương gian này chẳng còn loài hoa để ta có thể thưởng thức nữa.

Hoa Cúc không được phú quý như hoa Đỗ Quyên cũng không the sánh vai với vẻ đẹp quý phái, quyến rũ của hoa Lan. Nhưng nó là một loài hoa chịu được gió rét, gian khổ và cũng là loài hoa có thời gian dài hơn bâ't kỳ một loài hoa nào khác. Do đó không thể liệt nó vào hàng “phàm phu tục tử” được.

Lấy hoa Cúc đe đặt tên không nhất thiết phải sử dụng toàn bộ tên gốc của nó, bạn nên khai thác ở cách dùng tên hoa Cúc trong văn viết. Ví dụ như: Cúc Môn, Cúc Đình, Cúc Long, cây Cúc...

Ví dụ tên như: Lâm Hán Cúc,Vương Tuyết Cúc.

Hoa Lan: Hoa Lan cũng có thể gọi là “U Lan”, hoa Lan thuộc họ Lan, nguồn gốc của nó thuộc phía Nam sông Trường Giang của Trung Quốc, là một trong mười loài hoa nổi tiếng ở Trung Quốc, thành phố của loài hoa này là ờ Triệu Hưng (Triết Giang). Hoa Lan nở khi còn xuân sớm, sắc hoa có màu xanh đậm hoặc màu lam pha vàng, mùi hương của nó nhe nhàng thoảng bay trong gió. Vé giỏng cây thì- hoa Lan rất phong phú. Theo thời gian hoa nở la có thể chia thành 5 loài đó là “Lan Mùa Xuân”, “Lan Mùa Hạ”, “Lan mùa thu”, “hán Lan” và “Sơn Lan”. Dựa theo cánh hoa Lan chúng la có thể phân thành 5 loại lớn đó là: hình cánh hoa Mai, hình cánh hoa Sen, hình cánh hoa Thuỷ Tiên, hình cánh hoa Hồ Diệp, hình cánh hoa Tố Tâm, mỗi cành hoa sẽ nở ra một bông hoa, thời gian hoa lan nở vào trước hoặc sau mùa xuân, hoa Lan nở vào mùa hạ được gọi là huệ Lan hay còn gọi là “ Lan cửu tiết ”, cuống của một cành có thể nở ra từ 7 đến 10 bông hoa, thời kỳ hoa nở vào khoảng trước hoặc sau mùa mưa, mùi hương thơm ngát. Hoa lan nở vào mùa thu tức là Kiốn lan; loài lan này có màu lá có màu xanh pha vàng; cuống hoa của mỗi một cành có thể nở từ 4 đến 10 bông; thời gian để nó ra hoa vào khoảng lừ tháng 6 cho đến tháng 8 hay tháng 10 lá hoa thu nhỏ lại, hoa có nhưng tháng này nở hoa rất ít.

Mặc Lan cũng có thể gọi là “Lan Báo Tuế”. Mỗi cuống hoa có thể nở ra từ 5 đến 10 bông; thời gian hoa nở từ mùa đông cho đến xuân sớm. Giống của loài Lan này có hình dáng giống như Lan mùa thu, bao quát ờ hương mùa thu. Thời kỳ hoa nở nhiều nhất thì cánh hoa cong lại, hoa nở từ mùa đông cho đến xuân sớm.

Hàn Lơn: mỗi cuống hoa của hoa Hàn Lan có thể nở ra từ 5 đến 7 bông hoa, hoa tương đối nhỏ và có những màu như: màu vàng, trắng, xanh, hồng, tím,...thời gian từ mùa đông cho đến xuân sớm, hoa có mùi thơm mất.

■ Do có rất nhiều người thích hoa Lan như vậy cho nên số người lấy hoa Lan dể đạt tên cũng nhiều. Người viết bài này đã từng nghiên cứu nhiều tu liệu về các ỉoài hóa và phát hiện ra rằng nguyên nhân dẫn đến chữ Lan trở thành tên tục là do các chữ tu sức tập chung ý nghĩa quá nhiều cho chữ Lan. Ví dụ như: Quế Lan, Lan Hương, Thúc Lan, Xuân Lan,... Những cái tên như thế không thể nói là nghe không hay được chỉ có điều đã có quá nhiều người dùng chữ ấy để đặt tên. Nếu như bạn muốn khai thác nhiều chữ để tu sức cho chữ Lan thì phải đi sâu hơn nữa tìm hiểu những đặc tính, nội hàm văn hoá lẫn vị trí ưong lịch sử của vãn hoá các loài hoa của hoa Lan.

Hoa Lam có một vài cách gọi nhã xưng khác nữa, đó là: quốc Hương, Vương Giả Hương, Hương Tổ. Nguồn gốc có tên “Quốc Hương” được rút trong tư liệu “tả truyện tuyên công tam niên”; tên “vương giả hương” có nguồn gốc từ trong tư liệu “Cầm tào y lan tào”; còn tên tổ hương bắt nguồn từ “thanh dị lục” thời Tống.

Từ góc độ của ba cách gọi nhã xưng của hoa Lan, thì chữ có thể tu sức cho Lan gổm có các chữ sau: Vương, Quốc, Tổ. Tất cả các chữ này đều hàm nghĩa chỉ “thơm nhất”. Điều này nói rõ rằng: mùi thơm của hoa Lan đứng thứ nhâ't trong các loài hoa.

Khi đã- hiểu rõ các đặc tính của hoa Lan thì bạn có thể sử dụng dễ dàng loài hoa này đổ đặt tên. Ví dụ như: Lý Mặc Lan, Vương Hạ Lan, Trần Điệp Lan, Lý Tử Lan.

Nếu bạn lấy dặc tính của hoa để đặt tên thì càng hay hơn ví dụ như: Thẩm u Lan, Trương Hương Tổ.

Thược Dược: Thược Dược cũng có thể gọi là “tương lý”, “mộng vĩ xuân”, thuộc họ mao cấn, loài hồa này không những được trổng nhiều ở các khu vực Hoa Nam mà còn được trổng nhiều ờ các tỉnh như: Tứ Xuyên, Giang Tô, Triết Giang, Sơn Đông, An Vi, là loài hoa cỏ nổi tiếng đổ thượng thức, giống của loài hoa này có tới hơn 180 loài. Thược Dược có chiều cao từ 60 đến 120 cm, nó phân ra thành hoa đơn và hoa kép, hoa có các màu như: đỏ, trắng, tím,vàng, và có sự đan xen giữa màu vàng và màu trắng, các tư thế của hoa gồm có, hình hoa sen, hình hoa Cúc, hình thường vi, hình tú cầu...

Thược Dược có cách gọi nhã xưng là: “Hoa tướng” bời vì tư thế của hoa Thược Dược giống như Đỗ Quyên nhưng hoa Thược Dược lại nở sau hoa Đỗ Quyên. Hơn nữa hoa Đỗ Quyên thuộc họ thân gỗ, còn Thược Dược lại thuộc họ hoa cỏ, cho nên có người đã gọi hoa Đỗ Quyên là hoa vương và hoa Thược Dược là hoa tướng.

Một cách gọi nhã xưng khác của cây Thược Dược là xuân “điện” có ý nghĩa đứng sau chót trong hàng ngũ. Hoa Thược Dược là loài họa nở vào cuối xuân cho nên người ta đặt cho hoa Thược Dược một tên nhã xưng là điện xuân. Và bởi hoa Thược Dược có ý nghĩa vô cùng phong phú cho nên lấy hoa Thược Dược để đặt tên rất có ý nghĩa. Chỉ có điều âm đọc của hai chữ Thược Dược nghe không hay lắm, bạn có thể lấy cách gọi nhã xưng của loài hoa này để đặt là “'điện xuân”.

Ví dụ như: Chu Điện Xuân, Cung Điện Xuân, Tô Diện Xuân.

Ngọc Trám: Ngọc Trâm cũng có thể gọi là “hoa Bách Hạc”, “Ngọc xuân bồng”, thuộc họ cây Bách Hợp. Loài hoa này được trổng ở nhiễu nơi trên đất nước Trung Quốc. Ngọc Trâm có chiều cao khoảng từ 75 cm trở lên, nở hoa màu trắng và nở vào ban đêm, mùi hương thơm ngào ngạt giống khác của loài hoa này là: Ngọc Trâm lá nhỏ, Tử nhị..

Lấy hoa Ngọc Trâm để làm tên có thể đạt dến hiệu quả là bình thường nhưng không thể thô tục. Có vài người không thích đật tên cho con mình vượt quá sự cao nhã hoặc giả có sự khác biệt với mọi người xung quanh. thì ngọc Trâm thuộc loại tên như thế. Ví dụ như: Tề Ngọc Trâm, Lưu Ngọc Trâm...

Hon Trường Xuân: Hoa Trường Xuân cũng có thể gọi là “hoa Sơn Phàm”, “nhật nhật thảo”. Xuất xứ đầu tiên của loài hoa này là ờ phía Đông của Châu Phi nhưng hiện nay đã được trổng nhiều ở các nơi của Trung Quốc. Chiều cao cùa hoa Trường Xuân khoảng 60cm, tán hoa của hoa Trường Xuân có màu đỏ sẫm của hoa Hổng, giống khác của loài hoa này có giống Bạch hoa và Bạch hoa Hồng tâm, các giống này vô cùng xinh đẹp nho nhã.

Hoa Trường Xuân là loài hoa cỏ thuộc diện đẹp nhưng nhã nhặn. Nếu bạn thích con mình xinh đẹp nho nhã bạn có thể lấy tên của hoa Trường Xuân đặt cho con bạn. Chỉ có điéu hai chữ Trường Xuân hơi thô tục nhưng bạn vẫn có thể lấy cách gọi tên khác của loài hoa này để đặt như hai chữ “Sơn Phàm”.

Ví dụ như: Tống Sơn Phàm, Kim Sơn Phàm...

QitếTrủc Hương: Quế Trúc Hương cũng có thổ gọi là “hoàng tử la lan”, “hoa nhĩ hoa”, thuộc họ hoa thập tử, xuất xứ từ Nam Âu nhưng hiện nay đã được trồng ở các nơi trên đất nước Trung Quốc. Quế Trúc Hương có chiều cao từ 30 đến 60cm, hoa được chia ra thành hoa cánh đơn và hoa cánh kép, có màu vàng có mùi hương thơm ngát, sức sống của loài hoa này rất mạnh mẽ. Hai chữ “Quê Trúc” của Quế Trúc Hương là một cái tên hay lấy từ Quế Trúc để đặt tên thích hợp cho nhiều họ.

Ví dụ như: Tất Quế Trúc, Khổng Quế Trúc, Phan Quê'Trúc...

Đoản Khiên Ngưu: Đoản Khiên Ngưu cũng có thể gọi là Phách Đông cà, thuộc họ cây cà, nó xuất xứ từ phía nam Châu Mĩ. Đoản Khỉên Ngưu có chiểu cao từ 40 đến 60 cm, thời gian nở hoa tương đối dài, tù tháng 4 đến tháng 10 vẫn tiếp tục nở hoa, hoa thay dổi nhiều màu sắc như: màu trắng màu phấn hồng, màu hồng đào, màu hoa hồng.

Đặc tính của Đoản Khiêm Ngưu là sự phối hợp nhịp nhàng của 5 sác màu và thời gian hoa nở dài. Những đặc tính này của hoa mang một ý nghĩa nhất định trong cách đặt tên. Bạn có thể gọi tắt cách gọi khác của loài hoa này là “phách đóng” bởi vì loài cây này thuộc họ cà, chữ “cà” đứng phía sau từ “phách đông’" đã nói rõ lên loài cây đấy thuộc họ “cà” cho nên có thể tỉnh lược đi. Lây tên Đông Phách để đặt tên cho con có thể có một chút tính cách của nam. Ví dụ như: Triệu Phách Đông, Lưu Phách Đông, Trương Phách Đông. Còn đối với những người thích tên này dặt cho con nhưng lại sinh nạ con gái cũng có thổ lấy loài hoa này đạt tên cho con.

Cát Tườug Thảo: Cát Tường Thảo cũng có thể gọi là “ngọc đới thảo”, “quan âm thảo”, “ tùng thọ lan”. Cát tường thảo thuộc họ cây bách hợp, được trồng nhiều ở các khu vực như: Hoa Nam, Tây Nam, Hoa Trung và Hoa Đông của Trung Quốc. Loài hoa này có chiều cao từ 25 đến 35 cm, có màu xanh đậm, nhưng đến mùa đông và hạ thường xanh nhạt. Cát Tường Thảo thường nở hoa vào mùa hạ và mùa thu, hoa có màu đỏ tía và có mùi rất thơm, quả của cây có hình cầu sắc đỏ tức là đối với loài cây này khi nhìn lá có ỉhể đoán biết được quả.

Lấy Cát Tường Thảo để đật tên có thể giảm bớt ba chữ “Cát Tường Thảo” thành “Cát Thảo”, bởi vì bản thân chữ cát đã bao hàm nghĩa là Cát Tường. Lấy hai chữ Cát Thảo đổ đặt tốn có thể không giống với cách đật tôn chung của mọi người nhưng một ưong những nguyên tắc khi đặt tên của bạn chẳng phải là không giống với những khác đó sao? Chỉ cần tên chữ đó nghe phải hay, ý nghĩa tốt thì không cần thiết phải để ý đến chuyện giống hay không trong cách đặt tên với người khác. Như thê* mối có được một cái tên mới, hay, có ý nghĩa. “Cát Thảo” tuy không giống với người khác nhưng rất dê nghe và hay nữa. Ví dụ như: Điền Cát Thảo, Trương Cát Thảo, Lâm Cát Thảo...

Thiên Tiếu Quỳ: Thiên Tiếu Quỳ cũng có tên gọi khác là nhập la hồng, nguồn gốc xuất xứ của nó từ phía Nam Châu Phi và hiện nay được trồng nhiều ở các tỉnh 'hành của Trung Quốc, khi hoa nở mỗi cánh có thể lên tới 10 bông, hoa có màu hồng, màu hồng đào, màu đỏ của hoa hồng, màu trắng... thời gian hoa nở rất dài từ tháng 10 đến tháng 6 năm sau. Giống hoa gồm có: đại hoa thiên tiếu Quỳ, chất diệp thiên tiếu quỳ, hương diệp thiên tiếu quỳ, mã đế thiên tiếu quỳ.

Lấy Thiên Tiếu Quỳ để đặt tên có thể dùng luôn hai chiêu thiên tiếu ví dụ như: Triệu Thiên Tiếu, Chu Thiên Tiếu, Hà Thiên Tiếu...

Thạch Xương Bổ: Thạch Xương Bồ cũng có thể gọi là “sơn xương bồ”, “dược xương bổ”, loại cây này thuộc thiên nam tinh, được trồng phổ biến ở phía Nam các tỉnh thuộc lưu vực sông Trường Giang và Tây Tạng Trung Quốc, Thạch Xương Bồ cũng được nuôi trồng ở đất nước Nhật Bản. Hình lá của cây Thạch Xương Bồ giống như cái kiếm, có mùi thơm, bốn mùa thường xanh, nó có thể trồng được trong nước khoảng 10 năm, giống khác của loài cây này gồm có: tiền bồ, kim tiền thạch xương bồ.

Do ý nghĩa bao trùm cây Thạch Xương Bồ là lá hình kiếm, có mùi thơm, luôn có màu xanh... và cách phát âm vì thế rất thích hợp cho việc đặt tên cho con trai. Ví du như: Đỗ Kế Xương, Đổng Duy Xương, Quách Xương Bồ. Nếu như bạn họ Thạch đương nhiên là có thể gọi là Thạch Xương Bồ.

Mã Dế Liên : cũng có thể gọi là “ Thuỷ Dụ”, “Dã Dụ”, “từ cỏ hoa” nó thuộc thiên nam tinh, xuất xứ đầu ticn là ở phía Nam Châu Phi còn hiện nay nó dược trồng trọt ở khắp nơi của Trung Quôc. Mã Đế Liên có chiều cao từ 60 đen 70 cm, ra hoa có màu trắng, vàng, hổng.. Mã Đế Liên có hình dáng giống như đế của con ngựa. Giống của loài hoa này gồm có: hồng hoa Mã Đế Liên, hoàng hoa Mã Đe Liên, hổng cánh Mã Đế Liên, Bạch cánh Mã Đế Liên.

Mã Đê' Liên còn có một cách gọi khác là: “từ cô hoa” rất mang sắc thái tôn giáo bởi vì có một sô' người đã gọi quán thế âm Bồ Tát bằng tên “lừ cô”. Do đó khi bạn lấy tên loài hoa này để đặt tên cho con bạn cũng bao hàm trong ý nghĩa trên. Nhưng từ trên phương diện phát âm thì cách gọi khác là “thuỷ dụ” của Mã Đê' Liên là thích hợp cho việc đặt tên hơn cả. Ví dụ như:Trương

■ Thuỷ Dụ, Giang Thuỷ Dụ, SửThuỷ Dụ...

Mĩ Nhàn Tiêit: Mĩ Nhân Tiêu cũng có cách gọi khác là Hồng Diễm Tiếu, nó thúộc họ Mĩ Nhân Tiêu. Nơi xuất xứ đầu tiên là ở Châu Mĩ và hiện nay được trổng phổ biến ở Trung Quốc. Mĩ Nhân Tiêu có chiểu cao lừ 80 đốn 150 cm, lá to giống như cánh quạt, có màu lục thuý, hoa của Mĩ Nhân Tiêu gồm: màu đỏ đậm, màu phấn hồng, màu vàng, màu trắng... người trồng Mĩ Nhân Tiêu ờ Trung Quốc rất nhiều, có thể nói tên của loài hoa này rất dễ nghe ngoài ra còn có mối liên hệ mật thiết với người trồng ra nó. Vì vậy không ai là không thích Mĩ Nhân Tiêu. Do cái tên Mĩ Nhân Tiêu dược nhiều người ưa thích cho nên dùng nó để đặt tên thì chẳng có gì hay hơn nữa bởi vì hai chữ Mỉ Nhân nếu bạn hoàn loàn lự lin là con gái của mình sau khi trưởng thành sẽ là một người xinh đẹp thì có thể dùng “Mĩ Nhân Tiêu” để đặt tên. Trong khi đặt tên bạn nên chú ý là: bạn có thể lấy hai chữ “mĩ tiêu” để đặt tên và cũng có thể lấy cách gọi khác của nó là diễm tiếu trong chữ “hổng diễm tiếu” để đặt tên. Ví dụ như: Lý Mỹ Tiếu, Vương Diễm Tiếu, Thường Diễm Tiếu, Trương Diềm Tiếu.

Hoa Đại Lệ: Hoa Đại Lệ cũng có thể gọi là “hoa đại lý”, “hoa Đỗ Quyên thiên tiếu”, “Tây phan tiếu”, hoa Đại Lộ thuộc họ Cúc, nguồn gốc xuất xứ của loài hoa này là Mêhicô và hiện nay nó cũng đã đuợc trồng phổ biến ở Trung Quốc, địa phương trồng nhiều nhất là ở khu vực Đông Bắc, giống của hoa Đại Lệ tương đối nhiều toài thê' giới ước chừng có khoảng 30000 loài. Chiều cao của hoa Đại Lộ chỉ khoảng 1 mét, hoa chia thành hai loại là: hoa đơn và hoa kép, hoa Đại Lệ có hình dáng giống như hoa Thược Dược, hình cầu, hình tổ ong... hoa có màu sắc vô cùng phong phú như: màu phấn hổng, hổng tím, màu tráng, màu vàng. Đây là loài hoa nổi tiếng trên thế giới.

Bạn có thể dùng hai chữ Lệ Hoa để dặt tên ví dụ như: cổ Lệ Hoa, Sa Lệ Hoa. Nhưng bạn không nên đặt tên này cho một dòng họ lớn.

Tiểu Thương Lan: Tiểu Thương Lan cũng có thể gọi là Tiểu Xương Lan, Hương Tuyết Lan, nguồn gốc xuất xứ chính là từ khu vực Nam Phi đẹp đẽ, hiện nay Trung Quốc đã trồng loài hoa này theo dạng từng bồn hoa một. Tiểu Thương Lan, cao khoảng 40 cm, lá có hình kiếm, hoa có màu vàng, trắng, hồng, tía, phấn hồng, có mùi thơm.

Tiểu Thương Lan là loài hoa cỏ vừa có sắc lại vừa có hương. Đấy là loài hoa cỏ tương đối có giá trị. Tiểu Thương Lan và các cách gọi khác, của nó đều có thể dùng để dặt tên, ví dụ như: Mạnh Thương Lan, Lỗ Xương Lan, Tề Xương Lan, Dương Tuyết Lan...

Đường Xương Bồ: Đường Xương Bồ cũng có thể gọi là “Xương Lam Kiếm Lan”. Nguổn gốc xuất xứ của nó tại vùng Nam Phi hiện nay được trồng nhiều ở các địa phương Trung Quốc. Chiều cao của Đường Xương Bổ khoảng 100 đến 150 cm, cánh hoa vươn râ't dài, lá có dạng hình kiếm, sắc hoa có màu đỏ, vàng, lam, tím, trắng... Trên cành hoa có thể mọc ra 8 đến 20 bông hoa. Các cách gọi khác của Đường Xương Bổ là “Kiếm Lan”, “Chi Liên”, đều có thể dùng để đặt tên. Ví dụ như: Đinh Kiếm Lan, Vũ Chi Liên, Mễ Chi Liên...

Tỉiiíỷ Tiên: Thu ỷ Tiên cũng có thể gọi là “thiên thông”, “hoa phu phu”, “nhã toán”. Thuỷ Tiên thuộc họ thạch toán, nguồn gốc chính của nó là ở Đài Loan, Triết Giang, Phúc Kiến Trung Quốc, lịch sử VC nuôi trồng loài hoa này đã có từ râĩ lâu đời, nó là một trong mười loài hoa đẹp nhất của Trung Quốc. Thành phố Chương Châu thuộc tỉnh Phúc Kiến được coi là thành phố hoa Thuỷ Tiên này. Cành của hoa Thuỷ Tiên thẳng và trên cành đó mọc ra 4 đến 8 bông hoa nhỏ màu trắng, mùi thơm của nó toả ra sẽ làm ngây ngất người khác. Đặc tính của Thuỷ Tiên là mùi hương không quyến rũ nhu hoa nhưng dáng vẻ thướt tha yểu điệu như thần như tiên. Nếu hiểu rõ được những đặc tính của Thuỷ Tiên thì càng tăng hưng phấn cho bạn khi bạn lấy tên Thuỷ Tiên đặt cho con của mình. Ví dụ như: Tất Thuỷ Tiên, Điền Thủy Tiên. Hay lấy cách gọi khác của Thuỷ Tiên để đặt tên cho con ví dụ như: Lý Thiên Thông, Trịnh Thiên Thông, Dư Thiên Thông...

Bách Hợp: Bách Hợp cũng có tên gọi là Bách hợp bạch hoa”. Nó thuộc họ Bách Hợp, nguồn gốc sâu xa của giống hoa Bách Hợp này là từ Bắc Bán cầu và vùng nhiệt dới Châu Á. Ớ đất nước Trung Quốc thì nó được phân bố ở lưu vực sông Hoàng Hà và khu vực Đông Nam, Tây Nam. Hoa Bách Hợp có thể cao được 1 mét, nở hoa vào mùa hạ, nó có thể nở ra từ 1 đến 4 bông trong cùng một cành, hoa có màu trắng sữa, có mùi thơm. Những giống hoa đồng loại với Bách Hợp có rất nhiều, trên toàn thế giới ước khoảng 100 loài và có khoảng 30 loài là ở Trung Quốc.

Do hai chữ “Bách Hợp” là ý chỉ mọi sự được hoà thuận, tốt lành vì thế mà rất nhiều người khi tặng hoa cho bạn bè thường chọn mua hoa Bách Hợp. Như thế có nghĩa hoa có hàm ý cát tường. Vỉ vậy chọn loài hoa này để dặt tên cho con là rất hợp lý, chỉ có điều âm đọc hai chữ Bách Hợp thì có vẻ giống như tên của nam giới, nếu con gái muốn đặt tên như thế thì có thể lấy cách gọi khác của Bấch Hợp là “Quyển Đan” để đặt. Ví dụ như: Yến Quyển Đan, Lục Quyển Đan, Đinh Quyển Đan.

Vãn Thù Lan: Văn Thù Lan còn gọi là “bạch hoa thạch toán” “văn châu lan”, “thập bát học sỉ” đểu thuộc giống tỏi trời, là những cây hoa thân cỏ sinh trưởng lâu năm. Sinh sống chủ yếu ở vùng nhiệt đới Châu Á, đảo Đài Loan và đảo Hải Nam nước ta cũng tương đói nhiều. Văn Thù Lan chiều cao có thể đạt tới Im lá rộng, cuốn ngược ngược rủ xuống. Là một trong những loại hoa mùa hạ nở màu trắng, có mùi thơm. Còn có thêm loại Văn Thù Lan hồng, Vãn Thù Lan tây nam. Nếu bạn họ Văn, có thể lấy tên Văn Thù Lan hoặc Văn Châu Lan đặt tên cho con của bạn. Nếu bạn không phải họ vẫn có thể dùng tên Thù Lan hoặc Châu Lan để đặt cho em bé của bạn. Ví dụ: Dương Thù Lan, Lôi Thù Lan, Diên Châu Lan, Mao Châu Lan, Mạnh Châu Lan.

Cây dây teo

Thường Xỉ tán Đãng: Dây thường xuân thuộc họ ngũ gia bì, cây dây leo quanh năm xanh lốt. Các vùng Hoa Trung, Hoa Nam, Tây Nam và Cam Túc... của nước la đều trồng loại cây này. Thường Xuân Đằng lá rậm cành leo, có thổ vươn dài lới 20m, hình thái tự nhiên khoáng đạt. Hoa có mùi thơm, kết quả màu vàng. Thường Xuân Đằng thích hợp dùng để đặt lên cho con trai. Ví dụ: Lý Xuân Đằng, Đặng Xuân Đằng, Thạch Xuân Đằng.

Lạc Thạch: Lạc Thạch còn gọi “Bạch Hoa Đằng”, “Thạch Long Đầng”, thuộc họ trúc Đào, quanh năm xanh tốt. Sinh trưởng tại vùng lưu vực sông Trường Giang, cành dài tới 10m, nở hoa trắng, mùi thơm thoang thoảng. Còn có Lạc Thạch lá nỏ hay còn gọi Thạch Huyết. Lạc Thạch là thực vật thích hợp để đặt tên cho con trai. Vídụ: Đặng Lạc Thạch, Bao Lạc Thạch, Tiền Lạc Thạch. Dùng “Thạch Long Đằng” một cách gọi khác của Lạc Thạch cũng là một cái tên hay. Ví dụ bạn họ Thạch có thể trực liếp đật là Thạch Long Đằng. Đương nhiên không phải họ Thạch có thể dùng tên Long Đằng. Ví dụ: Lý Long Đằng, Từ Long Đằng, Triệu Long Đằng.

Phù Phương Đằng: Phù Phương Đàng còn gọi là “Bà Đằng Hoàng Dương”, thuộc họ Vê Mao, là loại cây xanh tốt nửa năm. Đầu tiên sống ở lưu vực sông Trường Giang và hạ lưu sông Hoàng Hà. Lá của cây Phù Phương Đằng có hình trứng hoặc bầu dục. Vào mùa thu có màu hồng tươi rất đẹp, nở hoa nhỏ màu xanh nhat, kết quả màu hồng nhạt. Trong trăm hoa, có một số người rất thích cây dây leo, như các loại Bà Sơn Hổ, Thường Xuân Đàng và Phù Phương Đằng. Đặc điểm của các dây này vể cơ bản giống nhau đều có sức sống mãnh liệt và linh thần vươn lên đáng quý. Vì vậy dùng Phù Phương Đằng làm tên hàm chứa trong đó hám ý liên cường, bất khuất và vươn lên. Khi đặt* tên có thể dùng hai chữ “Phương Đằng”. Ví dụ: Tô Phương Đằng, Tương Phương Đằng, Hồ Phương Đằng.

Tử Đằng: Cây Tử Đằng còn gọi là “Hoàng Hoàn”, “Chu Đằng”, “Đằng La”, “Tử Kim Đằng”, thuộc họ nhà đậu, cây lá rụng. Phân bố ở vùng Hoa Bắc, Hoa Trung và vùng Giang Nam-Trung Quốc. Sức sinh trưởng mạnh mẽ, ra nhánh nhanh. Nở hoa màu tím nhạt, có hương thơm thoang thoảng. Ngoài ra còn có Tử Đằng hoa trắng còn gọi là Ngân Đằng, nở hoa trắng mùi hương tương đối nồng. Ỏ Thượng Hải có một cây Tử Đằng truyền thuyết là cây do Đổng Nghi Dương trồng vào những năm Đức Gia tĩnh triều Mình, đã có gần 500 lịch sử. Theo ưuyền thuyết vua Càn Long triều Thanh khi đến Giang Nam, trên đường từ phủ Trùng Giang đi Thượng Hâi từng nghỉ chân dưới gốc cây này và còn treo ghế ngồi lên cây. Hiện nay cây Tử Đằng này rộng 165cm. Diện tích cành cây vươn về phía Đông và phía Nam là 0,15 mẫu. Hình dáng cứng cáp, được cọi là cây cổ cấp thành phố của thành phố Thượng Hải. Dùng Tử Đằng làm tên vừa cao nhã, thâm thuý mà âm hai chữ Tử Đằng lại dễ nghe. Ví dụ: Lý Tử Đằng, Trương Tử Đằng, Vương Tử Đằng.

Lăiìg Tiêit: Lăng tiêu còn gọi “Tử Uy”, “Lăng Thời”, “Hoa Vũ Uy”, thuộc họ Tử Uy thân dây lá rụng. Có ở vùng Hoa Bắc và lưu vực sông Trường Giang - Trung Quốc. Lăng Tiêu có thể vươn cao vài trượng, thế như thác chảy.do đó được gọi là Lăng Tiêu. Hoa Lãng Tiêu như hình cái phễu màu đỏ tươi hoặc màu vỏ quýt. Cùng thuộc loại còn có Lãng Tiêu của nước Mĩ, còn gọi là “Làng Tiêu hoa dài”, hoa tương đối nhỏ màu vỏ quýt.

 

Tên hoa Lăng Tiêu rất có khí thế nên thích hợp dùng Uạ. tên cho con trai. Ví dụ: Tương Lãng Tiêu, Dương Lãng Tiêu. Tử Ưy, biệt danh của Lăng Tiêu cũng có thể dùng đặt tên nhưng thích hợp cho tên nữ. Ví dụ: Lý Tử Uy, La Tử Uy, Hoa Tử Ly.

Hoa Thiên Ngtfit: Hoa Thiên Ngưu còn gọi “Hoa Loa Kèn”, “Triều Nhan” thuộc họ “Hoa Hoàn”, loại thực vật dây leo vòng đời chỉ một năm. Nguồn gốc vùng nhiệt đới châu Mỹ. Hiện nay nơi nào trên nước ta cũng có. Hoa Thiên Ngưu thán dài gần 5 m, hoa hình phễu, giống loa kèn. Màu sắc có màu hồng, đỏ hoa hồng, màu tím đỏ, màu lam và màu trắng... Chủng loại có loại hoa lớn và hoa nhỏ là thực vật lục hoá thẳng góc truyền thống. Hoa Thiân Ngưu là loài hoa cỏ mọc nhiều nơi nhưng không tầm thường, rất được nhiều người yêu thích. Tên “Triều Nhan” của Hoa Thiên Ngưu có thể dùng làm tên. Ví dụ: Trương Triều Nha, Phong Triều Nhan, Đồng Triều Nhan.

Hoa cỏ thúy sinh.

Hoa sen: Hoa sen còn có tên là “Liên hoa”, “Thuỷ Phù Dung”, “Phù Cừ” thuộc họ hoa sáng, là loại cây cỏ Thuỷ Sình sống lâu năm. Nguồn gốc ở miền nam Trung Quốc, là một trong mười loại hoa nổi tiếng Trung Quốc. Hoa Sen là hoa thành của của các thành phố Tế Nam lỉnh Sơn Dông, Hứu Xương Hà Nam. Càn cứ vào sự phân chia hình dạng của hoa có thể chia thành loại cánh đơn, cánh kép. Trùng cánh và trùng đài... Còn có loại

hai hoa cùng nở trên một cành như “Sen tịnh đế”, “Sen tứ diện” từng cặp đối diện nhau trên một cành và “Sen Tứ Quý” một năm nở hoa nhiều lần... Màu sắc chủ yếu là màu trắng và màu hồng phấn. Dựa vào công nãng còn chìa ra làm “Ngầu Liên”. “Tứ Liên”, “Hoa Liên”. Hoa Sen có địa vị rất cao trong lòng của mọi người. Người xưa từng ca ngợi ho Sen trong “Ái Liên Thuyết”: “Xuất ứ ni nhi bất nhiềm thanh liên nhi bất yêu, hương viên ích thanh, dinh đình kinh trực, khả viễn quen bất khả khinh yên”. Đề cao phẩm chất cao đẹp thanh khiết của hoa Sen. Do lòng'yêu mến của mọi người với hoa Sen nên từ đời Tống nước ta một số vùng nước ta có Tết ngắm hoa Sen “Quan Liên Tiết”. Ngày 22 tháng 6 màu hè hàng năm là “ngày sinh nhật hoa sen”, vào ngày này mọi người thích lên thuyền trèo ra hồ sen thường hoa. Theo ghi chép “Thanh gia lục “Hà Hoa Đắng” đời Thanh, “ngày sình nhật hoa sen, theo lệ cũ đua thuyền đánh trống, thi hái hoa sen, ngắm hoa sen thư giãn”. Đời nhà Minh, Thanh còn có phong thục uống rượu hoa sen, Từ Hi Thái Hậu đời Thanh còn dùng hoa sen trắng chê' thành rượu gọi là “ngọc dạ quỳnh Tương” dùng như một thứ đổ quý để ban tặng các đại thần. Đặc tính của hoa sen ai cũng kính phục, không những hoa đẹp hương thơm còn không bị cuốn theo dòng nước, có phẩm chất cao quý gần bùn mà chẳng tanh mùi bùn, đây là nội hàm theo đuổi khi đạt lên cho con cái của chúng la. Hiệnnáy người dùng “liên” và “hà” làm tên đã rất nhiều, nhưng ngoài “Ngọc Liên” “Tú Liên” cách dùng chữ vẫn

 
chưa tập trung, không quá nhiều tên quen thuộc như Cúc, Lan. Nếu muốn dùng “Liên” hoặc “Hà” làm tên cần phải chọn những chữ độc nếu không rất dễ trùng tên. Dùng hoa sen đặt tên, thông thường dùng chữ “Liên” hoặc chữ “Hà”, sau đó một chữ để ghép. Ví dụ: Dùng chữ “Hà” đặt .tên: Khổng Nguyệt Hà, Giang Lộ Hà, Thư Vũ Hà, lấy chữ ‘‘Lien” làm tên: Lê Ảnh Liên, Trương Bích Liên, Diên Lièn Khúc.

Cỏ quan diệp

Tô Thiếĩ: Tô Thiết còn gọi “cây báng súng”, “phụng vĩ tiêu” thuộc họ cây Tô Thiết, rậm rạp xanh quanh năm, thân gỗ. Có khắp nơi trong nước ta. Cây Tô Thiết có thể cao từ 6 - 8 mét, có hình bầu dục, ngửa rủ xuống. Có hoa đực và hoa cái, hoa đực hình ưòn trong rống. Hoa cái hình bán cầu. Tuổi thọ cỏa cây Tô Thiết rất dài, có thể sống trên 200 năm. Tô Thiết thích hợp dùng làm tên cho con trai, mang hàm ý tự có kiên cường. Ví dụ: Họ Tô có thể đặt tên là Tô Thiết, không phải họ Tô cũng có thể dùng Tô làm tên đệm: Lôi Tô Thiết, Lâm Tô Thiết.

Tông Lư (cây cọ) quanh năm là đặc sản của nước ta, phân bố tại một vùng lưu vực trung hạ lưu sông Trường Giang, cao khoảng 7 mét, thân cây thảng, lá hình quạt, ra hoa màu vàng nhạt, có hoa đực và hoa cái. Tổng Lư là tén của thực vật ít người dũng nhất. Thực tê' Tông và Lư đều có thể đặt tên cho con trai. Ví dụ: Trương Tông Lâm, Thi Lư Minh, Đổng Lư Các.

Bồ Quỳ: Bồ Quỳ còn gọi là “phiến diệp quỳnh”, “quỳ thụ”, “trúc quỳ” thuộc họ cọ thân gỗ quanh nãm xanh tốt. Bồ Quỳ sinh trường tại các tình Phúc Kiến, Quảng Đông, Đài Loan, Hải Nam. Quảng Đông còn được coi là quê hương của Bồ Quỳ. Bồ Quỳ có thể cao hơn 20 mét, ngọn cây hình cái ô, lá có thổ dài tới 1 mét, là cây quan diệp loại lớn. Bồ Quỳ cũng thích hợp làm tên cho con trai. Ví dụ: Trương Bổ Quỳ, Triệu Bồ Quỳ, Lưu Bồ Quỳ. “Bồ Trúc” một tên khác của Bồ Quỳ cũng là một tên con trai hay. Ví dụ: Tống Bồ Trúc, Lý Bồ Trúc.

Văn Trúc: Văn Trúc còn gọi là “Phiến Vân Trúc”, “Sơn Thảo”, thuộc họ bách hợp, là thực vật thân mềm sống lâu nãm. Nguồn gốc tại Nam Phì, hiện nay các vùng nước ta đểu trổng. Văn Trúc cao có thể đạt tới 4 mét, lá hình áng mây, văn thanh điển nhã. Dùng Văn Trúc làm tên tương đối cao nhã, nhưng so với tên khác của Văn Trúc là Vân Trúc thì còn kém một chút, khi đạt tên nên dùng Vân Trúc. Ví dụ: Trương Vân Trúc, Lý Vân Trúc, Lưu Vân Trúc.

Vũ Trúc: Còn gọi là “Duyệt cảnh sơn thảo”, thuộc họ nhà Bách Hợp, cây leo chỉ xanh nửa năm tuổi thọ cao. Nguồn gốc miền Nam châu Phi, hiện nay mọi miền nước ta đều trồng. Vũ Trúc là loại rễ củ, lá xanh biếc rủ xuống, hoa màu trắng kèm theo đốm hồng, kết quả hình cầu màu hồng. Ilai chữ “Vũ Trúc” có khí dương cương, là một tôn hay cho con trai. Ví dụ: Trương Vũ Trúc, Đặng Vũ Trúc, Tần Vũ Trúc.

Sơn Ánh Quyền: Sơn Ánh Quyền còn gọi “Tiên Nhân Sơn” thuộc loài Tiên Nhân Chướng là loại thực vật nhiều nước. Nguồn gốc nước Braxin, hiện luôn có trên mọi miền nước ta, thịt mềm béo có gai, cành rậm rạp dài ngắn không đều, có hình đá núi, nhấp nhô thành tầng. Trong tên các loại hoa, Tiên Nhân Chưởng rất ít dùng đặt tên người. Nhưng tác giả cảm thấy trong loài Tiên Nhân Chưởng, Sơn nhân quyên có thể dùng làm tên, đặc biệt có thể làm tên cho con ưai. Bởi vì hai chữ “ánh quyền” khá hay, dùng làm tên có thể nói là độc đáo khác người. Ví dụ: Lý Ánh Quyền, Trương Ánh Quyền, Lâm Ánh Quyền.

Hoa Đàm: thuộc họ Tiên Nhân Chưởng, thực vât thân mềm sống lâu năm. Nguồn gốc từ châu Mỹ và Ân Độ, hiện nay các nơi trên nước ta đều có. Đài hoa của hoa Đàm là hình ống, màu hồng. Hoa trắng như ngọc, nhiều cánh và có mùi thơm. Hoa nở vào ban đêm, có tên là “Nguyệt Hạ Chi Nhân”. Quá trình nở hoa Đàm rất ngắn ngủi, khó thấy một lần. Lúc mới đầu đài hoa màu hổng quấn chặt nụ hoa rủ xuống, sau đó nụ hoa ngửa lên, đầu ngọn lúc đầu lộ ra màu trắng, tiếp theo nụ hoa dần dầu phình to, cánh hoa xoè ra lộ ra nhuỵ hoa, nhuỵ cao nhất màu trắng là nhuỵ cái, nhuỵ cao thấp không đều màu vàng nhạt là nhuỵ đực hoa nở đồng thời toả ra mùi thơm dễ chịu. Cuôì cùng cánh hoa mở rộng như miệng bát, lúc đó là cánh hoa Đàm nở khó thấy. Sau khi hoa nở khoảng bốn tiếng đồng hồ cũng chính là lúc hoa làn, cho nên mới có thể có cáu nói “Đàm hoa chỉ nở một lần”. Trong họ Bách Hợp, Đàm hoa là loại hoa rãt có thể có cá tính, rất khó thấy nó nở, cũng vì thế nên Đàm hoa làm tên không nhiều, tác giả cho rằng, đặc tính của Đàm hoa không giống các loài khác, những lúc là loài hoa nhân được nhiều yêu mến của mọi người dùng Đàm hoa để đặt tên rất dặc sắc. Ví dụ: Diệp Thịnh Đàm, Bạch Ngọc Đàm. Như trên đã nói, hoa có muõn vàn màu sắc, dùng hoa làm tên cũng có cái đặc sắc riêng. Ớ đây tác giả đã tiến hành giới thiệu sơ lược một số hoa có, tiến hành nghiên cứu thảo luận sơ bộ đối với việc lấy hoa đặt tên, đây chỉ là tác giả đưa ra một số ý kiến vé việc dùng tên hoa đặt tên cho con cái. Thời đại trăm hoa đua nở như ngày nay, quan điểm của tác giả có thể coi là một cành hoa trong muôn hoa.

Bài viết cùng chủ đề

Dự Đoán Bóng Đá Theo Thiệu Vĩ Hoa: Phân Tích Chi Tiết

Dự Đoán Bóng Đá Theo Thiệu Vĩ Hoa: Phân Tích Chi Tiết

Ngọc Phương
Ngọc Phương 1 năm trước

Dự Đoán Bóng Đá Theo Thiệu Vĩ Hoa: Phân Tích Chi Tiết

Người Có Nhóm Máu B Có Tính Cách Như Thế Nào Và Cách Để Tiếp Cận Họ

Người Có Nhóm Máu B Có Tính Cách Như Thế Nào Và Cách Để Tiếp Cận Họ

Ngọc Phương
Ngọc Phương 1 năm trước

Người Có Nhóm Máu B Có Tính Cách Như Thế Nào Và Cách Để Tiếp Cận Họ

Quẻ Phong Hỏa Gia Nhân (Quẻ số 37 trong Kinh Dịch) Có Ý Nghĩa Tốt Hay Xấu? Luận giải chính xác dể hiểu

Quẻ Phong Hỏa Gia Nhân (Quẻ số 37 trong Kinh Dịch) Có Ý Nghĩa Tốt Hay Xấu? Luận giải chính xác dể hiểu

Ngọc Phương
Ngọc Phương 1 năm trước

Ý Nghĩa Quẻ Số 37 Quẻ Phong Hỏa Gia Nhân Hung Hay Cát: Luận giải chi tiết