Cách Đặt Tên Con Theo Các Loài Thảo Mộc Và Ý Nghĩa

  • Viết bởi: Ngọc Phương
    Ngọc Phương Tôi là Ngọc Phương, hiện đang đảm nhiệm vị trí Content Writer cho Vạn Sự Như Ý
  • 142 Lượt xem
  • Cập nhật lần cuối 30/01/2023
  • Reviewed By Lâm Huyền Cơ
    Lâm Huyền Cơ Lâm Huyền Cơ là người yêu thích tìm hiểu các kiến thức phong thủy cổ đại, bên cạnh đó còn nghiên cứu kinh dịch và phong thủy hiện đại.

Đặt tên cho con theo các loài thảo mộc đầy ấn tượng, hay, không bị trùng lặp và mang nhiều ý nghĩa sâu xa


Trên chúng tôi đã giới thiêu về việc lấy hoa làm tên, bây giờ chúng ta sẽ lìm hiểu thảo luận một chút về vấn đề dùng cây cỏ làm tên. Trong cuộc sống có không ít người dùng cây cỏ đặt tên, ví dụ diẻn viên điện ảnh nổi tiếng của Trung Quốc Bạch Dương, tên của cô ta là một cây Bạch Dương, Minh Thuyên diễn viên nổi tiếng Hổng Kông, Chử Thuyên là một lại cỏ thơm trong truyền thuyết, rất nhiều người thích dùng cây cỏ làm lên, lý do vì lấy cây cỏ làm tên có thể giao phó linh khí của tự nhiên vào tên, có một vẻ đẹp tự nhiên. Nhưng xem xét hiện trạng ngày nay, tên cây cỏ trong tài liệu hộ khẩu địa khu Bắc Kinh quá tập trung vào loại cỏ cây thường thấy như: Tùng, Dương, Bách, Chi, Thụ, Lâm... Cách sử dụng chữ hẹp tạo thành nhiều tên trùng nhau, còn khiến những tên này trở thành những tên bình thường. Thực tế, trên đất đai Trung Quốc có rất nhều loại cây cỏ, nếu dùng để dặt tên thì về mặt dùng chữ rất rộng, chỉ có điều còn chưa được mọi người quen thuộc. Tác già cho rằng, nếu mở rộng cây cỏ dùng để đặt tên, thì phải hiều nhiều hơn nữa về cây cỏ. Dưới đây chúng ta nghiên cứ và thảo luận một chút về vấn đề dùng tên cây cỏ để đặt tên như thế nào.

 

1.   Đặt tên theo các loài cây

 

Dùng cây làm tên thực tế là tìm tên giữa các loại cây cối. Tác giả đã thu thập một sô' tên cây có thể dùng đật tên: Đỗ, Sam, Dương, Tùng, Phong, Lữ, Bách, Ninh, Khảo, Quang, Liễu, Khởi, Đồng, Hoa, An, Nam... Những tên cây này đều có thể đặt trong tên người, trước nhất là âm đọc tương đối dễ nghe, tiếp là những tên này đều là tên được lưu trong bộ nhớ từ của máy vi tính. Có tên của một số loại cây tuy hay nhưng nét bút tương đối nhiều hoặc không tìm thấy trong bộ nhớ của máy vi tính, đều không thích hợp làm tên, tác giả đều không chọn lựa. Dưới đây chúng ta thảo luận một chút xem tên của những cây đó có nội hàm gì, dùng những tênđó đặt tên cho Gon cái như thế nào.

Đỗ: Đỗ không chỉ là Đỗ trong tên hoa Đỗ Quyên, còn là Đỗ mang cây đỗ. Cây đỗ cũng có tên là cây Đường Lê, là một loại cây kết quả. Bản thân chữ đỗ cũng là một họ, điều khiến chữ đỗ có ba ý nghĩa “Đỗ quyên”, “Cây Đỗ”, “Họ Đỗ”. Nếu bạn muốn dùng chữ Đỗ này để đặt tên cho con, con gái nên ý nghĩa Đỗ Quyên, con trai chọn ý nghĩa cây đỗ, chọn chữ kết hơp chú ý phân biệt hai ý, nghĩa của chữ này là được. Ví dụ: Con gái dùng chữ Đồ: Trịnh Đỗ Hương, La Đỗ Hồng. Con trai dùng chữ đỗ: Quách Đỗ Lâm, Trương Đỗ Mộc.

Sam: Cây Sam thuộc loại cây thân gỗ quanh nãm xanh tốt, cây cao nhất trong các loại cây lá hình kim, chất gỗ màu trắng, xốp có mùi thơm. Cây Sam có nhiều chủng loại, cây “Nam Dương Sam” là loại cây thường gặp nhất. Nam Dương Sam gốc Châu Âu, hiện nay các vùng Quảng Cháu, Hải Nam, Hạ Môn, Thượng Hải, Bắc Kinh... đều có trồng. Nam Dương Sam cao tới 60 mét, khi cây còn non hình dạng cây giống hình tháp nhọn, khi già có dạng đỉnh bằng. Cây không phân cành, hình dáng vĩ tú lệ, là cây gỗ nổi tiếng thường được trồng làm kỷ niệm. Sam gần âm vói Sơn, cho nên dùng tên Sơn nhiều hơn $0 với Sam, vì thê' tỉ lệ trùng tên khi dùng tên Sam thấp hơn dùng tên Sơn, mà khi phát âm dạt được hiệu quả gần giống với tên Sơn. Ví dụ: Triệu Vân Sam, Lý Dương Sam.

Dương: Dương thuộc cây thân gỗ lá rụng, chủng loại nhiều, có Ngân Bạch Dương, Mao Bạch Dương, Tiểu Diệp Dương... Dùng chữ Dương đặt tên tốt nhất là đặt lên 3 chữ bởi vì hiện nay dã quá nhiều loại tên như Dương Dương, đặt tên điệp tự như Dương Dương cho dù không trùng tên, nhưng trùng âm cũng không hay lắm. Trong lên ba chữ tốt nhất đặt chữ Dương cuối cùng, như thế khi gọi tương đối kêu. Ví dụ: Trương Vũ Dương, Quách Dương, Chu Ngân Dương.

Chữ: Còn gọi là cây gió, thuộc cây thân gỗ lá rụng, lá hình trứng, trên lá và trên thân có gai cứng, nở hoa màu xanh nhạt, vỏ cây là nguyên liệu làm giấy gió. Có câu “Trân Tàng Chử Mực” ví von tác dụng lưu giữ thơ văn và thơ hoa của giấy gió. Từ đó thấy chữ Chử có hàm ý vãn hoá, dùng chữ Chủ làm lên nếu ghép chữ hợp lý tương xứng có thể làm nổi lện cái tên cao nhã. Ví dụ: Lý Chữ Văn, Lâm Chữ Thi, Trương Chữ Hoạ.

Tung: Cây Tung (cây thông) còn có tên Lãnh Sam, thuộc cây thân gỗ quanh năm xanh tốt thân cao to, vỏ màu xám, còn nhỏ màu nâu đỏ, lá dài, kết quả hình bầu dục màu tím. Nếu dùng cây Tung đật tên, về mẩt phát âm tương đối kỳ lạ bởi vì tỉ lệ sử dụng tên Tung rất ít, đặc biệt do sử dụng đổng âm với Tung là Tòng tương đối nhiều. Ví dụ: Thẩm Tòng Văn. Đạt tên Tung khả năng trùng lên rất ít. Ví dụ: Trương Tung Hiên, Vương Tung Bộc, Lý Tung Điền.

Tùng: Cây tùng thường là cây thân gỗ, lá hình kim, thường thấy các loại Tùng Mã Vĩ, Tùng Dầu. Cây Tùng có tỉ lệ sử dụng tên cao nhất. Điều này không thể tách rời các đặc tính quanh năm xanh tốt, kháng hàn, trường thọ của cây Tùng. Nhưng đây cũng chính là cái tên có tỉ lệ trùng cao nhất, hiện nay vẫn có rất nhiều người tiếp tục dùng tên Tùng đặt tên cho con. Cần phải tiến hành việc nghiên cứu, thảo luận theo chiều sâu đối với cái tên này, để muốn tìm ra mở rộng những tên ghép mới, tránh khỏi bị trùng tên khí sử dụng chữ Tùng đặt tên. Chúng ta có thể thông qua sự miêu tả cây Tùng trong thơ ca của người xưa để tìm hiểu nội hàm vãn hoá của cây Tùng. Trang Tử từng bán cây Tùng: “Thiên Hàn Ki Chí, Sương Tuyết Kí Giáng, Ngô Thị Tri Tùng Bách Chi Mậu”. Khi Tần Thuỷ Hoàng lên Thái Sơn, vì gặp phải mưa bão được sự che chắn của cây Tùng liền phong cây Tùng là đại phu. Theo chép của “Mộng Thư”, “Tùng vi nhân quân, Mộng kiến tùng giả, kiến nhân quân giả”. Thi nhân Nam Triều nhận xét cây Tùng trong (Cao Tùng phú): “Khí điêu trinh vu hàn mộ, bất thụ lệnh vu sương uy”. Bối Quỳnh thi nhân triều Minh đã làm bài thơ (Đọc Tùng) rất đặc sắc: “Thanh tùng loại bẩn sỉ, lạc lạc dung sương bì. Dì tu tam xuân Diễm, hạnh tồn thiên tuế tư. Lâu nghỉ huyệt kỳ cân, Ô thước sào kỳ Chi.Thời mộng quá khách thưởng, Đãn cảm ngu phu XUV. Hồi Tiêu Chấn Không Chí, bách huy lạc vô di. Thương nhiên thượng tham thiên, Nhưng kiển thanh tùng kỳ. Tuân phi ách bãng tuyết, trinh uy an khả tri? ” Bài thơ này ví cây tùng như một anh bần sỉ, thân không vật quý, không thể nở những bông hoa tú lệ đẹp đẽ. Nó cảm thấy Xấu hổ trước bông hoa dẹp đẽ khác, nhưng cuồng phong nổi lên, những bông hoa ba mùa tươi đẹp kia dều tàn lụi, chỉ còn Thanh Tùng vẫn sừng sững đứng thẳng, xanh tươi thể hiện rõ sức sống mãnh liệt. Bài thơ ca ngợi Thanh Tùng có sự tự tin, sự hãnh diện, sự kiêu ngạo của một bần sỉ. Trong sự miêu tả của người xưa về Thanh Tùng, chúng ta thu được sự hiểu biết thêm về Thanh Tùng trong nhiều mặt. Việc này mở rộng dòng suy nghĩ đối với việc lấy Tùng làm tên. Ví dụ: Trương Ngột Tùng, Hồ Hạo Tùng, Dương Cao Tùng.

Phong: Cây Phong là cây thân gỗ, lá rụng, lá mọc cách mỗi đốt một lá, mùa thu lá biến màu đỏ, nở hoa màu vàng. Trong họ tên tuy dùng nhiều nhu phong (gió) nhưng không ít người thích dùng phong (cây) làm tên. Ví dụ: Đỗ Tuệ Phong, Lâm Kiều Phong, Hứa Thương Phong.

Lư: Cây Hoàng Lư là loại cây rậm rạp rụng lá màu đông, lá hình bầu dục, mùa thu lá chuyển thành màu đỏ, gỗ màu vàng, cho nen gọi là Hoàng Lư. Màu sắc ở mỗi thời dại khác nhau có địa vị khác nhau, ở thời kỳ phong kiến màu vàng là màu chuyên dùng của hoàng đê' và có địa vị rất cao, người dân bình thường không được mặc y phục màu vàng. Màu vàng được làm từ Hoàng Lư cho nén Hoàng Lư từng có địa vị trong các loại cây cối. Lấy tên Hoàng Lư, đặt Lư cuối cùng không hay lắm, nên đặt à giữa tên và họ. Ví dụ: Chu Lư Miên, Hoàng Lư Thanh, Khương Lư Vinh

Dửn: Cáy Bưởi có nguồn gốc từ Ân Độ, thân gỗ lá hình bầu dục, ra hoa hình dùi tròn màu trắng hoặc màu lam, chất gỗ cứng chịu ăn mòn. Gỗ Bưởi rắn chắc, chịu được ăn mòn, ngư dân dùng gỗ làm thuyền có khả năng chịu sóng gió tốt. Đây chính là đặc tính vốn có của gỗ bưởi, đặt tôn là Dửu tức là muốn lấy hàm ý như vậy. Hiện nay có một số người viết tắt chữ Lầu thành Dửu nên xuất hiện một số người đọc Dửu thành Lầu. Đây là điều khi dạt tên cần chú ý. Dùng Dửu dật tên điều cần chú ý là khi đọc lên phải thuận miệng. Ví dụ: Vương Hồng Dửu, Trương Phong Dửu.

Chỉ: Cây Quất là loại cây thân gỗ nhỏ, lá rụng, xanh tươi, thân gai, lá hình bầu dục, ra hoa màu trắng. Chỉ (quất) là loại cây thường gặp, rất ít người lấy chỉ làm tên. “Tiên vi nhân tri” là nội ý của cây này, có thể lấy chữ Chỉ đặt tôn cho con. Tên Chỉ không chỉ thích hợp dùng cho con trai còn thích hợp dùng cho con gái. Ví dụ tên con trai: Lưu Chỉ Lâm, Vương Chỉ Tiết. Con gái: Chu Chỉ Tĩnh, Lưu Chỉ Nhược, Trương Chỉ Kiều.

Bách: Cây Bách chìa thành Viên Bách, Trắc Bách, Bặc Địa Bách. Viên Bách là loại cây thân gỗ, quanh năm xanh tươi, nguồn gốc ở nước ta, phân bố rộng. Cao tới 20 mét, ngọn cây hình tháp, lá hình kim. Còn có loại như Kim Diộp Bách, Bách Tháp, Bách rủ cành. Viên Bách chịu lạnh, chịu khô tốt. Trắc Bách còn gọi là cây Biển Bách, Thiên Đầu Bách, là loại rậm rạp xanh tốt quanh năm. Nguồn gốc tại nước la, cao trên dưới 3 mét. Còn có loại Bách gần giống Trắc Bách, Kim Hoàn Bách. Sức chịu lạnh, chịu khô tốt. Bặc Địa Bách còn gọi là Địa Bách, nguồn gốc Nhật Bản, hiện nay vùng Hoa Bắc nước ta trồng rất nhiều. Nằm rạp trên mặt đất, cành cây vươn dài trên mặt đất có thể dài tới vài mét, lá cành xanh biếc có tư thế phong cách độc đáo. Người ta thường gọi gộp cây Tùng, cây Bách, biểu hiện hai loại cây có lính tương đối cận. Khi đặt tên nên dựa vào đặc tính của cây nhưng trong dùng chữ nên mở rộng, tân hoá từ ghép chung, bởi vì tỉ lệ sử dụng Bách làm tên đã rất nhiều rồi. Chữ Bách khi đặt tên nên đặt ở giữa tên và họ, đặt ten cuối cùng không hay lắm. Ví dụ: Lâm Bách Tùng, Mã Bách Kiều.

Liễu; Cây Liễu thuộc họ Dương Liễu, thân gỗ, lá rụng, có ở mọi miền đất nước,loại chính là Thuỳ Liêu, cao tới 18 mét đầu xuân cây cối đâm chồi nảy lộc, cành liễu rủ xuống phất phơ theo gió, có hiệu quả thẩm mĩ cao, là loại cây đầu tiên trong việc làm xanh thành phố. Sức sống của cây Liễu rất mạnh mẽ, mầm cây rơi xuống bùn dất có the nảy nở, bẻ một cành Liễu cắm xuống đất có thể sống được. Mọi người thường nói: “Hữu ý tài hoa hoa bất khai, vô tâm sáp Liễu liễu thanh ấm”. Tuy ý muốn nói là việc muốn làm thì không thành, việc không để ý lại thành công, nhưng cũng phản ánh sức sống mãnh liệt của cây Liễu. Liên quan đến các đặc tính khác của Liễu, chúng ta có thể thấy trong thơ cổ, Hạ Tri Trương dời Đường từng có bài (vịnh Liễu). “Bích Ngọc trong thành nhất thụ cao, vạn diều thuỳ hạ lục tư, bất tri tế diệp thư ỳ xuất, nhị nguyệt xuân phong tư”. Thi nhân đời Thanh có (thu Liễu tứ thủ). Dùng Liễu đặt tên tương đối hay, tác giả đặt tên Tống Quỳnh Liễu cho một vai nữ chính trong một bộ phim truyền hình. Có thể dạt chữ Liễu giữa họ và tên, cũng có thể dặt cuối cùng. Ví dụ: Đặng Thần Liễu, Dương Liễu Tùng, Ttiệu Liễu Diệp, Diệp Thánh Liễu.

Ninh: Cây Ninh Mông (cây Chanh) là cây thân gỗ nhỏ quanh năm xanh, lá hình bầu dục dài. Hoa phía ngoài là màu hồng phấn, phía trong là màu trắng quả chua, có thể chế lấm đồ uống. Hiện nay có người thích dùng Ninh (yên ổn) làm tên, theo điều tra tài liệu VẾ nhân khẩu tên Ninh cũng cao. Nhìn nhận từ góc độ phát âm, người thích tên Ninh nên thử dùng tên Ninh (cây Chanh) làm tên, về phương diện ý nghĩa cũng chẳng kém, bởi vì cây Ninh Mông (cây Chanh) cũng là loài thực vật được nhiều người yêu mến. Cả nam và nữ đều có thể dùng tên Ninh. Ví dụ tên nam: Trương Ninh Kiệt, Lưu Vũ Ninh, tên nữ: Vương Ninh Phi, Trương Lệ Ninh, Lý Thu Nính.

Khảo: Cây Vang là cây thân gỗ quanh năm xanh lá, lá dạng dài có gai, chất gồ cứng chắc, người vùng biển thường dùng làm mái chèo. Tên họ trước đây ít dùng tên Vang, co thể nói nó là một tên ít gặp nhưng đặc tính của gồ vang là rắn chắc thích hợp với tính cách nam giới có thể dùng dặt tên cho con trai. Ví dụ: Hàn Làm Vang, Vương Thành Vang, Nguy Như Vang.

Quang: Cây Báng là loại cây gỗ, lá xanh quanh năm, lá xít nhau hình lóng vũ, quả hình dùi tròn, sinh trưởng tại vùng nhiệt đới, tuỷ trong thân có thể làm tinh bột, sơ trong vỏ cây có thể làm dây thừng. Tên hiện nay ijucn dùng Quang (ánh sáng) chứ không hay dùng Quang (cây Báng) còn phong phú hơn Quang (ánh sáng), thực tế hai tên đều có ý nghĩa suông, dường như ý nghĩa của Quang (cây Báng) còn phong phú hơn Quang (ánh sáng). Ví dụ: Tần Quang Thanh, Lưu Quang Văn.

Đồng: Cây Đồng gồm có cây bào đổng, cây ngô đồng. Ngô đồng là cây thân gỗ lá rụng lá dạng hình bàn tay phân biệt, cuống lá dài, hoa màu vàng xanh, gỗ màu trắng chất gỗ nhẹ mà vững chắc, mầm có thể dùng ép dầu. Bào Đồng là cây thân gỗ lá rụng, lá to hình trứng hoặc hình tim, hoa hình dùi, hoa thường có màu tím, có mùi thơm, chất gỗ Bào Đồng nhẹ là nguyên liệu làm đàn. Cây Đồng là loại cây tốt nhất đổ làm nhạc cụ, dùng Đồng làm tên có thể thấy những ý nghĩa trên. Ví dụ: Lí Nhạc Đồng, Diêu Đồng Cầm. Có thể ghép cùng với tên của cây khác thành tên. Ví dụ: Dương Liễu Đồng, Trương Chỉ Đồng. Ghép với bất cứ chữ nào khác cũng có thể tạo thành một tên hay. Ví dụ: Chung Tiểu Đồng, Lâm Tức Đồng.

Khởi: Cây Khởi là loại cây thân gỗ lá xanh, lá tương đối dài, hình trắng, quả hình bầu dục. Âm đọc tiếng Trung của tên Khởi gần giống với chữ Thất, cho nên chữ này không có lợi khi dùng làm tên, nhưng nếu muốn tìm tên ít trùng, Khởi vẫn có thể dùng được. Ví dụ: Đoạn Hồng Khởi, Trương Khởi Phong.

Hoa: Cây Hoa hay còn gọi là cây Song Tử Điệp là loại cây thân gỗ lá rụng, vỏ cây màu trắng, màu xám, màu vàng hoặc màu đcn, lá mọc cách, nguồn gốc vùng Đông Bắc nước ta. Theo màu sắc của vỏ cây chia thành Bạch Hoa và Hắc Hoa. Tỉ lệ sử dụng Hoa làm tên tương đối cao, nhưng vẫn chưa đến mức cứ dùng là trùng tên. Nếu tránh các từ ghép thường gặp còn có thể có một tên hay. Ví dụ: Khổng Bạch Hoa, Vương vc Hoa, Tạ Gia Hoa.

An: Cây An, còn có tên Ngọc Thụ, Hoàng Kim Thụ. Cây thân gỗ, lá xanh. Nguồn gốc nước úc, miền Nam nước ta cũng có trồng. Cây An thân cây thẳng đứng gỗ có thể làm vật liệu xây dựng, cành và lá có thể ép dầu gọ là dầu khuynh diệp. Dùng chữ An làm tên cũng ít gặp, có thể nói rất ít người dùng An làm tên bởi vì cây An là cây ít gặp. Nếu có ai biết cây An có thể là do nói đồng âm với chữ An (tốt lành). Nếu nói tên An (tốt lành) là tên thường gặp, như vậy dùng An (cây An) để đặt tên là sự lựa chọn thích hợp. Ví dụ: Hồ Thượng An, Lý Vũ An, Trương Thụ An.

Nam: Nam Mộc là loạ cáy thân gỗ lớn lá rụng, gốc tinh Vân Nam, Tứ Xuyên. Lá hình bầu dục hoặc hình kim dài, mặt trên bóng mặt dưới có lõng mềm. Hoa tương dối nhỏ, màu xanh, kết quả mọng màu xanh đen. Gỗ cây Nam là loại vật liệu xây dựng quý, xây dựng cung điện thời xưa đều dùng gỗ Nam làm cột. Gỗ Nam còn có thể dùng làm thuyền. Dừng Nam làm tên là mong muốn cao lớn, khoẻ mạnh, kiên cường. Ví dụ: Khương Nam, Vương Ngạn Nam.

Luyện: Cây Luyện (cây xoan) là cây thân gỗ lá rụng, lá mọc cách, tương đối nhỏ, lá XOC dạng lông vũ, hình trứng hoặc hình kim, nở hoa nhỏ màu tím nhạt. Kết quả hình' bầu dục, gỗ có thể làm nhiều đồ. Dùng Luyện làm tên, phát âm dễ nghe mà tỉ lệ trùng tên ít. Ví dụ: Khổng Luyện Nam, Lý Luyện Đồng, Miện Luyện Thuần.

Thít: Cây Thu là cây thân gỗ lá rụng, nở hoa màu vàng hoặc màu trắng. Kết quả hình trứng ba góc hoặc hình bầu dục. Hoa màu ưắng có chấm tím có thể dừng trong xây dựng. Hiện nay, khi đặt tên mọi người thích dùng tên Thu (mùa thu). Tên Thu (cây thu) đồng âmvới Thu (mùa thu), thích hợp dùng làm tên, nam và nữ đều có thể lấy Thu làm tên. Ví dụ tên nam: Trương Vĩ Thu, Lý Cân Thu, Vương Thu Lâm. Tên nữ: Trương Thu Vân, Lý Thu Liên, Vương Thu Nam.

Đoạn: Cây thân gỗ lá rụng, nở hoa màu vàng hoặc màu trắng, kết quả hình cầu hoặc hình trứng, gổ dùng nhiều việc sơ trong vỏ cây có thể làm dây thừng. Cây Đoạn không phải cây thường gặp, cũng không có bao nhiêu người dùng Đoạn làm tên bởi vì cách đọc chữ Đoạnnày chữ ghép khó. Dùng chữ Đoạn làm tên phải cẩn thận suy nghĩ về ý nghĩa của nó. Ví dụ: Lưu Đoạn Hoa, Lý Đoạn Hoa, Triệu Đoạn Dự.

Du: Cây Du là cây thân gỗ lá rụng, lá hình trứng, quả hình đồng tiền, âm đọc của chữ Du thuộc loại tốt lành bởi vì người Trung Quốc cho là giàu có mới có du. Từ đó chữ Du (cây Du) đồng âm với dư (dư thừa) đều là những chữ tốt lành. Quả cây Du hình đồng tiền (Du Tiền) còn có ý là (Dư Tiền). Dùng Du làm tên nên lợi dụng âm đọc tốt lành của nó để từ đó lấy được tên tốt lành. Ví dụ: Triệu Hữu Du, Lý Thanh Du, Tống Phó Du.

Sá ỉ: Cây gỗ Sát, thân gỗ lá rụng, lá to như bàn tay, gỗ rắn chắc có thể dùng làm thuyền, xây dựng... Có lẽ cây Sát ẩn trong rừng rậm, không ai biết, hoặc thường gặp không biết. Tóm lại trong tài liệu về tên họ khó có thể tìm thấy người tên Sát. Thực tế tên Sát không phải là không hay mà cách dọc khác biệt. Dùng Sát đặt tên nghe rất có đặc điểm. Ví dụ: Tề Đồng Sát, Lý Sát Diệp.

Cử: Cây Sổi rừng hay còn gọi là Thuỷ Thanh Phong, thuộc họ thân gỗ lá rụng cao hơn 20 mét. Lá hình lá Liễu hoạc hình tròn bầu, hoa có hình sợi dạng bông mọc ở ngoài, quả kết cứng, thân gỗ thường dùng làm tà vẹt đường ray. Tà vẹt đưòng ray thường được mọi người kính trọng, nó là kẻ âm thầm cống hiến, không bao giờ biết kêu và mệt mỏi, hơn nữa lại có thể chịu được áp lực hàng nghìn Kg. Qua đó người quân tử nên chọn phẩm chất cao thượng cũng có nghĩa là tên Cử rất thích hợp dùng để đặt tên cho bé trai, hy vọng sau này bé sẽ là người cao thượng. Ví dụ: Trương Chấn Cử, Triệu Đoạn Cử... ■4

Tàn: Cây chữ Tân là một nhánh của họ nhà cây Tảo thực ra nó nhỏ hơn màu hồng, sau khi quả chín chuyển sang màu tím. Ngày nay trong khi đặt tên cho bé trong các loài cây ăn quả thì mọi người vẫn thường đặt chữ Bình (táo) còn chữ Tân vẫn chưa được mọi người biết tới, thậm chí nó còn chưa được sự dụng rộng rãi như chữ Bân.

Chừ: Cây Chử thuộc về họ nhà thân gỗ xanh, lá dài hình bầu dục, hoa vàng sắc xanh, quả hình cầu, thân gỗ cứng. Chữ Chử và chữ đồng âm với nhua mà bé gọi lại thích hợp gọi là Chu, còn bé trai lại thích hợp gọi Chử, Chử còn hàm chứa ý nghĩa là cứng cáp, là một tên cây rất dễ dùng để đặt tên cho người. Ví dụ: Trương Minh Chử, Lâm Trạch Chử...

Thích: Thuộc họ thân gỗ nhỏ, lá rụng, cành bóng trơn, lá hình bàn tay, mùa thu đổi màu thành màu đỏ hoặc vàng. Nở hoa màu xanh vàng, kết quả thân gỗ thẳng. Cây Thích là loại cây rất âm thầm, kín đáo ở trong rừng, không hay tranh giành cao thấp. Nhưng mùa xuân nở hoa, mùa thua kết trái, tích cách bền vững kiên cường. Dùng tên cây Thích để đặt tên, cần phải đặc biệt chú ý về vấn đề phối hợp âm thanh. Ví dụ: Vương Thích Lâm, Trương Văn Thích, Tón Như Thích.

Tượng: Cây cao su thân gỗ thường xanh, cành nhổ vươn dài, lá dài hình dục, hoa màu trắng, hương thơm, quả hình cầu. Có nguồn gốc từ Ba Tư. Hiện nay được trồng ở nhiều hơn ở vùng nhiệt đới, là loại cây cung cấp nhựa cao su. Cày cao su trong mắt người dân hiện nay dường như chỉ có ý nghĩa là một loại cây cung cấp nhựa cao su, ngoài ra chẳng có hàm nghĩa gì khác. Thực ra không phải như vậy, cây cao su còn là một loại cây chứa đựng rất nhiều ý nghĩa ở bên trong. Một nhà thơ Mỹ nổi tiếng đã làm một bài thơ về cây cao su. Trong thơ bà đã dùng một loạt tờ tượng hình như “Cành đồng, ngọn thép giống như kiếm, giống như đao”... để miêu tả cây cao su, xem ra nhà thơ ấy rất tôn trọng cây cao su. Nhưng bà có thể dùng những từ ngữ tượng hình cực mạnh ấy để miêu tả cây Tùng, Cây Bách thì tội sao bà lại chọn cây cao su làm đối tượng? Tác giả không nói hẳn ra, nhưng có lẽ vì cây cao su có những điểm thanh cao thoát ra khỏi những ý nghĩ dung tục đời thường. .Qua bài thơ của bà chúng ta có thể nắm bắt được nội dung phong phú ẩn chứa bên trong cây cao su mộc mạc. Bởi vậy khi đặt tên cho bé, bạn có thể suy nghĩ tớì giá trị phong phú nằm bên trong nó. Ví dụ: Mã Tượng Hoàng, Triệu Tượng Phong.

Hộc: Cây Hộc thuộc họ thân gỗ lá rụng hoặc là gỗ tiêu, lá hình trứng, hoa màu vàng nhạt, quâ cứng hình cầu, vỏ cây có thể dùng làm chất nhuộm màu đen, chất gỗ cứng. Còn có một loại cây gọi là Mộc Lạc, cũng là thângỗ lá rụng, cao gần 30 mét, lá hình bầu dục, hai bên mép lá có hình răng cưa, mặt sau lá có lông trắng, kết quả hình bầu dục. Dùng chữ Hộc đặt tên bao gồi hai' loại cây rất hiếm. Dùng chữ Hộc đặt tên có thể ngăn phòng trừ được việc trùng tên. Danh hoạ lấy bút danh là Hộc cũng khá nhjều bời vậy nên chú ý phối hợp chữ. Ví dụ: Điền Hộc Lâm, Vương Hộc Tích.

Dityên: Cây tương Duyên thuộc vể họ thân gõ nhỏ xanh, có gai ngắn, lá hình trứng dài. Đài hoa ở trong màu trắng, bề ngoài màu tím nhạt. Quả màu vàng nhạt hình bầu dài, trông rất đẹp. Chữ Duyên phát âm giống với chữ Viên, cả hai từ đều rất dễ nghe. Nhưng nếu bạn sợ đặt tên bé là Viên dễ trùng tên, thì bạn có thể chọn lên Duyên. Ví dụ: Vương Lệ Duyên, Đinh Nhất Duyên, La Chính Duyên.

Đỏiì: Cây Đàn hay còn gọi là Thanh Đàn, thuộc họ thân gỗ lá rụng, lá hình trứng, hoa đơn tính, quả và cánh hình tròn, chất gỗ cứng, thường dùng để chế tạo nhạc cụ và đồ gia dụng. Cây đàn khá nổi tiếng, có lúc nó được ví như sự cao quý, cao sang. Nếu gia đình nào có đổ gia dụng bằng gỗ đàn là nhà ấy khá giàu có. Ngoài ra còn loại gỗ đàn hương cũng thuộcvề loại gỗ lương cao quý. Nói tóm lại gỗ đàn được mọi người rất ưa chuộng. Dùng chữ đàn dặt tên cho bé rất có sức hút độc đáo. Chữ đàn ngoài có ý nghĩa hay khi đọc âm cũng rất dễ nghe. Ví dụ: Lý Tử Đàn, Lâm Hương Đàn.

2. Đặt tên theo các loài cỏ

Phần trước chúng ta đã tìm hiểu qua việc đặt tên cho con bằng cấc loài cây, phần này chúng ta lại tiếp tục tìm hiểu việc lấy các loài cỏ thơm để đặt tên cho con. 0 trang giới thiêu sách cũng đã đề cập tới lên của diễn viên Hồng Kông Vương Minh Toàn cũng là một loài cỏ thơm, chữ chi trong tên Triệu Nhã Chi cũng là loại cỏ tiên. Đây đểu là những ví dụ điển hình cho việc lấy loài cỏ thơm để đạt tên. Vậy thì có bao nhiêu loài cò thơm để dùng đặt tên? Tác giả đã thu thập được một số loài cỏ thơm sau, mời các bạn tham khảo: Ngải, Giao, Dụ, Thổ, Thiên, Cập, Chi, Dĩ, Khung, Hương Nguyên, Vĩ, Vân, Kí, Lịch, Trường, Kim, Thị, Khiến, Hộ, Mạc, Đồng Lô, Lệnh, Nhĩ, Tây, Di, Nhân, Hành, Toàn, Tận Trầm, Hồng Thời, Thanh, Lăng, Phi, Minh, Tương Đình, Bồn. Những tên ở trên đều có thể in từ trong vi lính ra, rất thích hợp với đặt tên cho bé. Dưới đây chúng ta có thể tìm hiểu về ý nghĩa của những tên đó và làm thế nào để dùng những chữ ấy để đặt tên.

Ngải: Ngải cũng có thể gọi là Ngải Cao là loài thực vật đã sinh sôi nảy nở từ nhiều năm nay, lá có khí thơm, có thể làm một trong những vị thuốc, có hiệu quả cầm máu. Trong vãn chương chữ Ngải được coi như một lọài vừa đẹp vừa hữu dụng. Ngải dùng để đặt tên,có ba điểm tốt sau: một là âm của nó nghe hay, hai là đồng âm với từ “yêu”, viết ít nét và ba là có hàm nghĩa nhất định. Khi đặt. tên chữ Ngải có thể lấy ý nghĩa của loài cỏ thơm khác để tô sức cho nó hoặc dùng Ngải để tô sức cho tên. Lý Ngải Long, Lưu Ngải Châu.

Giao: Có một loại thực vật từ lâu đời nay được gọi là tần Giao, lá xanh, hoa tím, rê có thể lấy làm dược liệu. Khi đặt tên cho con, từ Giao rất hiếm được dùng. Có lẽ là do mọi người chưa hiểu lắm về loại này. Nét viết chữ Giao đơn giản, đồng âm với chữ “Kiều” chứ không phải là chữ “Cửu” khá dễ nghe, rất phù hợp để đặt tên và còn là chữ dễ kết hợp. Ví dụ: Khương Đằng Giao, Dương Giao Lâm.

Dụ: Dụ là loài thực vật cỏ từ nhiều năm nay, lá hình trứng nhánh dài, cuống hoa màu vàng, đài hoa màu xanh. Chữ Dụ dùng đật tên thường dùng để đặt tên đệm. Ví dụ: Lâm Dụ Minh, Trương Dụ Thanh.

Cộp: Có một loại thực vật gọi là cỏ cập cập, lá nhỏ hẹp mà dài hoa màu xanh nhạt, cỏ cập cập có thể sống ngay cả trên sa mạc khô cằn, sức sống của nó thật lý tường. Khó mà có được một loài cỏ nào không sợ phong ba bão táp như vậy, tính cách không sợ gian khổ này rất đáng kính trọng,khi dùng để đặt tên cho con, nó cũng ngầm mang hàm ý như vây. Dùng chữ Cập đạt tên có thể đặt nó ở giữa để tránh âm cụt. Ví dụ: Tạ Cập Thanh, Đào Cập Phong.

Chi: Linh Chi là loài thực vật khá quen thuộc, bề ngoài nhìn giống như nấm mạ, màu nâu hoặc màu tím dặm, có tác dụng làm thuốc bổ. Thời xa xưa Lình Chi đùng để tượng trưng cho niềm may mắn, mạnh khoẻ. Họ còn coi Linh Chi là tiên thảo có thể cứu mạng. Đặc biệt là trong truyện (Bạch Tỵ) có chi tiết con rắn trắng ăn cắp thảo tiên, càng làm cho Linh Chi nổi tiếng khắp mọi nơi. Tên Linh Chi cũng được đặt cho con trẻ khá phổ biến, khiến cho chữ Chi trở nên thông dụng, có một số người không muốn đăt tên cho con mình nữa vì cho là nó khá tục. Tác giả cảm thấy đặt tên cho con cũng có tính thời dại, ở thời này thì nó là bình thường, là mới mẻ nhưng cũng có lúc nó sẽ khác đi. Nhưng nếu dùng chữ đặt tên cho con lúc nào cũng bao hàm cả hai vấn đề cũ và mới. Giống như chữ Chi nếu cứ dùng phối hợp chữ một cách thông thường thì dượng nhiên nó sẽ tục. Ví dụ: Ngọc Chi, Lan Chi, Tố Chi, Thục Chi... Nhưng nếu bạn tận tâm suy nghĩ một chút thay đổi những từ ấy đi thì bạn vẫn đặt được tên hay. Ví dụ: Trương Phật Chi, Trương Duyện Chi.

Dĩ: Là một loại thực vật thường thấy trong sách cổ, không ai nói được chính xác nó như thế nào, không có ghi chép gì về nó. Bạn tưởng tượng ra nó như thế nào thì nó sẽ như thế ấy. Nếu dùng nó để đặt tên thì tỷ lệ trùng tên sẽ rất thấp. Ví dụ: Trương Dĩ Hổng, Vương Dĩ Bang.

Khung: Thực vật xuyên khung sản ở Tứ Xuyên, Vân Nam là loài thực vật nổi tiếng, chủ yếu là donó giá trị làm thuốc rất cao. Xuyên Khung là loài thực vật có từ rất lâu đời, lá mỏng trúc xuống như lông, hoa màu trắng, quả hình bầu. chữ Khung đọc cùng với chữ “huynh”, không phải đọc là “cung”, khi dùng chữ Khung đặt tên nên chú ý tới sự kết hợp âm. Ví dụ: Triệu Thế Khung, Vương Khung Thực.

Hương: Hương là một loài cỏ được ghi chép lại trong sách cổ có ý nghĩa giống như hương thơm. Hương thơm dùng để đặt tên đã khá phổ biến, giờ đây có thể dùng chữ Hương (quê hương) dùng để đặt tên sẽ có ý nghía hơn. Ví dụ: Lưu Hương Vũ, Trương Hương Du, Tề Ngọc Hương.

Nguyên: Nguyên Nhĩ là loài thực vật cỏ sẽ kết thúc vòng đời của mình trong vòng một nãm, lá đan chen nhau, hình dạng lông ở lá và búp đều có mùi đặc thù, nở hoa li ti màu trắng, quả hình tròn, Chữ Nguyên nét chữ ít, đọc âm cũng rất thích hợp để đặt tên, Ví dụ: Lý Nguyên Cát, Phổ Hương Nguyên.

Vĩ: V) là từ thường hay gặp trong cuộc sống, bời vì là loài thực vật phổ biến. Nhưng dùng để đặt tên thì ít thấy. Có lẽ là họ Vĩ khá phổ biến không giống như Từ Vĩ trong từ vĩ đại. Nhưng ngày nay mà dùng từ vĩ (vĩ đại) ấy để đặt tên thì e rằng không được hay lắm, bởi vì tên Vĩ khá nhiều. Đứng từ góc độ ấy mà nói thì đặt tên chữ Vĩ thì sẽ tốt hơn từ Vĩ trong từ vĩ đại. Xét về nội dung hàm chứa trong chữ Vĩ, tác giả cho rằng loài cỏ vĩ tuy là phổ biến nhưng nó là loài cỏ không dễ bị dập vì trong bão táp, bãng tuyết, không lùi bước là hàng xóm gần nhà hoa sen rất thanh tao mà không dung tục. Bở vậy dùng chữ Vĩ này để đặt tên cũng rất hay. Ví dụ: Triệu Y Vĩ, Lưu Nghẹ Vĩ.

Vân: Có một loại thực vật gọi là Vân Hương, là loài thực vật lâu năm cành thẳng, lá dài tròn, nở hoa vàng, toàn thân thân toát ra mùi thơm Vân Hương là loài cỏ cực kỳ thơm, hơn nữa phát âm cũng dề nghe, dùng tên loài cỏ này để đật thì khá lý tưởng. Hiện nay chữ Vân dùng để đặt tên cũng khá nhiều, dễ dùng tới trùng tên, không bằng chúng ta hãy lấy tên loài cỏ Vân Hương này đổ đặt tên, sẽ có nhiều ý nghĩa mới. Ví dụ: Lý Hương Vân, Dư Thanh Vân, Triệu Vân Phi.

Kỷ: Trên sách vợ thường gọi là Lãng thay cho Ký. Lãng là thực vật sống, có vòng đời một năm, sống ở đấm, rễ cám xuống bùn, lá sát mặt nước.

Khi đặt tên rất ít người dùng tên ký nhưng tên Lăng thì rất nhiều. Bởi vậy bạn có thể dùng từ ký dể đặt tên. Từ ký phát âm là Tích, chữ này lương đối khó phát âm, khi phối âm thường đi kèm với những từ âm nối.

Ví dụ: Chu Ký Châu, Lý Ký Chấn, Lưu Ký Liên.

Lịch: Có lọại thực vật gọi là Đình Lịch, vòng sống trong một năm lá hình quả trứng hoặc hình bầu dục, nở hoa vàng nhỏ, quả dể làm thuốc.

Chữ Lịch ít thấy người dùng khi đặt tên, nó đồng âm với từ Lợi, Lệ. Chữ Lợi, Lệ đã được dùng nhiều, nếu thay vào đó từ Lịch sẽ ít bị trùng tên, hơn nữa nghe mới mẻ lại hàm chứa nhiều ý nghĩa.

Ví dụ: Lý Lịch Như, Bạch Lịch Bình.

Chỉ: Bạch Chỉ là loại thực vật cỏ lâu riăm. nở hoa trắng, quả hình bầu dục, to và thô, có giá trị dược liệu.

Chỉ là chữ không thông dụng lắm, nhưng cũng đã dược một số người dùng đặt tên, có hiệp nữ nổi tiếng thời xưa cũng tên là Chu Chỉ Nhược. Dùng chữ Chỉ đặt tên, có thể đặt nó vào giữa sẽ dễ nghe hơn.

Ví dụ: Trương Chỉ Thanh, Giang Chỉ Vân.

Trường: Trường là loại cây thực vật có trong sách cổ, hiện nay rất khó hình dung ra hình dáng của nó như thố nào. Khi dùng đặt lên nó đổng âm với chữ thường, Trường (dài) chữ Trường hiện nay đã được dùng rộng rãi, nó có thể đứng giũa hoặc cuối.

Ví dụ: Vương Đức Trường, Lý Trường ích , Trương Hải Trường.

Tilling: Có một loại thực vật gọi là cỏ Thung Dung, là thực vật có vòng đời một nãm, thường ký sinh ở rễ cây Cúc, thân mềm lá dẹt màu nâu vàng, hoa màu tím. Toàn thân cây dùng để làm thuốc.

Chữ Thung khi đặt tên hiếm thấy người dùng, nhưng âm tiết của nó rất thích hợp dùng để đặt tên.

Ví dụ: Thẩm Thung Dung, Trương Dục Thung.

Cầm: là loại thực vật thuộc nhà Hộ Vĩ. Thường được nói tới trong sách cổ, đọc trùng âm với Cầm (đàn). Qua âm đọc của nó rất phù hợp đặt tên.

Ví dụ: Dương Hộ Cầm, Lý Nghiệp Cầm, Vương Vĩ Cầm.

Thị: Hoàng Thị là cỏ thực vật lâu năm, lá nhỏ hình bầu, nở hoa vàng nhỏ, rễ dùng làm thuốc.

Trong loài cỏ thơm, Thị là thứ phổ biến, tuy ít người dùng đật tên nhung nhìn từ góc độ nội dung và âm đọc thì dùng chữ Thị đặt tên rất hay, đồng ầm với chữ Kỳ, là chữ để phối hợp.

Ví dụ; Chu Lý Thị, Lý Nhĩ Thị.

Khiếm: Là loại cỏ thực vật có vòng đời một năm, sống trang hồ nước, toàn thân mọc gai, lá tròn giống như lá Sen, nổi trên mặt nước. Hoa màu tím , Khiếm là loại cỏ trong nước, khi dùng đặt tên cũng nên xét tới sự phối hợp cùng nước.

Ví dụ: Lưu Khiếm Liên, Lý Vũ Khiếm, Triệu Khiếm Trạch.

Trữ: Trữ gai là loại cỏ sinh trưởng lâu năm, thán trắng cao 7 m, lá hình quả trứng hoặc hình trái tim, nở hoa xanh, sức sống bền bỉ, là nguyên liệu quan trọng trong ngành dệt.

Chữ Trữ ít nét viết hơn chữ Trợ, âm đọc dễ nghe, tỷ lệ dùng chữ Trữ đặt tên còn thấp nên không sợ trùng tên.

Ví dụ: Trương Thanh Trữ, Trương Lãng Trữ.

Hộ: Hộ Vĩ là thực vật sinh trưởng lâu nảm, sống ở bờ nước, lá nhọn, hoa tím ở phía dưới cánh hoa có nhiều sợi tơ dạng lông.

Hộ là chữ thường được dùng đặt tên. Nhưng xem ra nó vẫn chưa quen thuộc lắm. dùng chữ Hộ đật tên không sợ bị trùng tên.

Ví dụ: Trương Kiến Hộ, Điều Hộ Điền.

Mậu: Mậu không phải tên của loài cỏ nhưng nó là tính từ thường dùng dổ tả về cây cỏ như: xanh tốt, phì nhiêu, um tùm nên nó được liệt vào hang cây cỏ.

Diễn viên nổi tiếng: Châu Thời Mậu, tên Mậu ấy nghe rất hay. Nhưng tác giả cho rằng chữ Mậu này dùng để đặt tên đệm thì hay hơn nhiều.

Ví dụ: Lý Mậu Hồng, Vương Mậu Thần.

Long: Long cũng là tính lừ thuộc về cây cỏ như Mậu, Long này dồng ầm với Long (rồng). Chữ Long rồng hiện nay đật tên khá nhiều, bởi vậy ta dùng chữ Long thảo này sẽ hay hơn nhiều.

Ví dụ: Lưu Sung Long, Trương Chỉ Long, Lý Long Mai.

Mục: Linh Lãng là loại thực vật cỏ ỉâu năm, lá dài, nở hoa hình bướm, màu tím, cũng có thể gọi là Linh Lăng tím. Khi đặt tên ta hiếm thấy chữ Mục mà chỉ thấy chữ Mộc. Thực ra chữ Mục có ý nghĩa hơn chữ Mộc nhiều, bởi vì chữ Mộc còn có nghĩa là “đần” đầu óc không sáng suốt. Mà chữ Mộc lại đồng âm với chữ Mục, mà Mục lại không có nghĩa gì xấu. Bởi vậy dùng chữ Mục đặt tên rất hay.

Ví dụ: Trương Tử Mục, Hàn Mục Thanh, Lý Mục Tử.

Khoảnh: Khoảnh hay còn gọi là Thanh Má, là cỏ có vòng đời trong vòng một năm, lá bản bốn, hình trái tim, có lông mềm. Nở hoa màu vàng.

Chữ Khoảnh dồng âm với chữ Thỉnh, xét về mặt âm thanh rất dề và thích hợp để đặt tên, xét về mặt ý nghĩa thì nó rất bền chặt và kiên cường. Do đó dùng chữ Khoảnh đặt tên sẽ rất hay.

Ví dụ: Trương Khoảnh Kiệt, Triệu Khoảnh Huệ.

Cô: Cô là cỏ thực vật sinh trưởng lâu năm, sinh sống trong đầm nở hoa màu tím hồng.

phát âm giống như chữ “Cô” (cô nương), trong khi đặt tên người ta hay nghĩ tới chữ cô này chứ chưa thấy xuất hiện chữ cô như trên. Có lẽ là do âm đọc của chữ cô này không dễ phối hợp và hơn nữa là do vâh đề sở thích. Trong cuộc sống hiện thực có tên một số người nghe rất lạ nhưng dần cũng thành quen. Chữ Cô mới nghe sẽ thấy kỳ lạ, nhưng khi đặt tên cố tìm ra âm phối hợp thích hợp, thì khi đọc sẽ thuận miệng hơn.

Ví dụ: Điền Phong Cô, Lâm Nhất Cô, Hán Cò Thuần.

Linh: Là loài íhực vật thuộc loại khuẩn ký sinh trên cây sung hình giống như cây cam nhưng vỏ màu nâu đen hoặc màu phấn hồng, có giá trị về dược liệu.

Chữ đồng âm với từ Linh có rất nhiều ám tiết đọc giống nhau như: Linh, Linh. Tuy những chữ ấy đã dùng để đặt tên từ lâu đời nhưng chữ Linh (thảo) này có hàm ý độc dáo của nó. Trong loài cỏ thơm thì cỏ Linh này thuộc vào loại cỏ có giá trị, có thể được gọi là loại cỏ kỳ diệu. Bời vì cách phát âm và ý nghĩa của nó đều rất có ý nghĩa hay, nén đật tên cho con bạn bằng chữ Linh này rất lý tưởng.

Ví dụ: Vương Kỳ Linh, Lý Tùng Linh, Lã Hồng Linh.

Nhĩ: Nhĩ ỉà loại thực vật, bên trên chữ này có bộ thảo nói lên rằng nó liên quan tới thảo, trên thực tế nó là một hình dưng từ dùng cho cây cỏ, để tả những cây có hình dáng mềm mại, nhỏ nhắn.

Hàm nghĩa của chữ Nhĩ nó cũng giống như chữ Dung (mạo) và Vinh (phồn vinh). Nhưng không hiểu tại sao, khi đặt tên lại ít người dùng chữ Nhĩ, có ỉẽ là do quan niệm truyền thống khi đặt tên của mọi người. Hiện nay xuất hiện một hiện tượng xem người khác đặt tên là gì, thì mình cũng dùng chữ ấy để đặt tên. Dùng chữ mới sẽ sợ bị mọi người chê cười, không dám khác mọi người. Kêĩ quả là mọi người chì dùng quanh quẩn mấy chữ nên bị lập lại khá nhiều. Thực ra khi đặt tên không được mang tính quần chúng, nó sẽ giống như mặc quần áo nếu không giống mọi người nó sẽ biến thành lập dị. Ý nghĩa của chữ Nhĩ là một loại dược quý và nó cũng là màu lá xanh non, nhỏ, âm đọc dễ nghe nó có đầy đủ điều kiện để chọn đặt tên, chỉ có điều bạn phải lựa chọn âm phối hợp cho phù hợp, thì sẽ có được một tên thật đặc sắc.

Ví dụ: Trương Nhĩ Dung, Lưu Dung Phương.

Tây: Tây thảo là loài sinh vật lâu năm, rễ cụm. thân có gai, lá luân sinh, hình trái tim hoặc hình quả trứng, hoa màu vàng, quả màu hồng hoặc màu đen hình cầu. Rễ có thể dùng đế làm thuốc nhuộm đỏ, cũng có thể làm vị thuốc, phát âm của chữ Tây rất dễ nghe, dùng chữ Tây đó để đặt tên nghe sẽ nho nhã hơn.

Ví dụ: Lý Tây Vân, Tằng Tây Kiến.

Di: Di là chữ đa âm tiết, chỉ mầm cỏ khi mới mọc, khi dọc là Nghị thì nó lại có nghĩa là diệt trừ loài cỏ dại ở đồng ruộng. Khi đặt tên có thể lấy âm Nghị, câu này vừa dễ nghe lại vừa dễ phối âm.

Ví dụ: Chu Kình Di, Chu Thuỷ Di.

Đồng: Còn gợi là loài thực vật có vòng đời từ một tới hai năm, lá hình dài dạng lông, nở hoa trắng hoặc vàng. Búp và lá đều có mùi thơm đặc thù, có thể ăn được. Âm đọc của từ này cũng dễ nghe.

Ví dụ: Lý Hương Đồng, Trương Cát Đồng.

Nhân: Nhân là tính lừ tả cây cỏ, khi dùng đặt tên, âm đọc nghe nhã nhặn, hơn nữa âm đọc trùng không nhiều. Hiện nay dùng chữ Nhân đặt tên khá nhiều nhưng chỉ có đơn âm như: Đương Nhân, Ngô Nhân, nhưng số lượng trùng tên của ba chữ rất ít. Ví dụ: Liễu Như Nhân, Lý Hương Nhân.

Hành: là cây cỏ sinh vật lâu nãm, lá hình tròn, nổi trên mặt nước, rỗ cắm sâu dưới nước, nở hoa màu vàng, kết quả tròn bầu.

Hành là thực vật mặt nước, có một số loại giống như hoa Sen, nhưng Hành không được nổi danh như hoa Sen. Bởi vậy tỷ lệ người dùng chữ này để đặt tên rất thấp. Nhưng khi phát âm chữ Hành nghe rất thích hợp để đặt tên. Ví dụ: Chu Hành Quân, Tôn Hành Chí, Vương Hành Cao.

Toàn: là một loại cỏ thơm có ở trong sách cổ, chưa nhìn thấy hình dạng của nó ra sao. Nhưng những tên mà chưa rõ hình dạng thì lại càng có lợi cho việc tưởng tượng, có lúc kết quả tưởng tượng lại có hình tượng hơn phần trước chúng ta cũng nói tới. Minh tinh điện ânh Hồng Kông, Giang Minh Toàn, trong tên của cô ấy có chữ Toàn, khiến cho tên của cỗ ấy thêm phần dễ nghe. Vậy thì làm sao ta dùng chữ Toàn để đặt được một tên hay? Chúng ta có thể mở rộng nội dung ý nghĩa, hình tượng cụ thể của chữ Toàn cố sức tưởng tượng thành một loài cỏ thơm nào dó thì sẽ dùng chữ ấy tô sức cho Toàn: Lưu Phúc Toàn, Lý Vĩnh Toàn.

'Giang: Giang Thổ là loài thực cỏ sống lâu năm, lá nhỏ dài, hoa màu xanh nâu.

Giang dồng âm với chữ Giang (sông), chữ Giang (sông) khi đặt tên mọi người thường lấy tên này, mà chữ Giang thổ thì rất ít thấy thực ra lấy tên cỏ hay nước để đặt tên đều hy vọng chạy theo cái đẹp tự nhiên, nếu lấy chữ Giang thổ thì đặt tên sẽ có nhiều ý nghĩa mới.

Ví dụ: Trịnh Lệ Giang, Lưu Giang Nhĩ...

Tầm: là loài cỏ thực vật lâu năm, hình trứng, nở hoa nhỏ Tầm có nghĩa là kiếm tìm, có thêm bộ thảo đầu, có nghĩa là cáy Tầm. Lấy chữ Tầm đặt tên cho con có nghĩa là luôn mong muốn nó vươn cao kiếm tìm ánh sáng.

Ví dụ: Dương Tầm Cãn, Vương Tầm Quang

Tận: là loài thực vật có có vòng sinh trưởng 1 năm, kí hình trứng có gai, nở hoa màu tím sắc xanh, kết quả tròn dài, lá và thân có thể làm thuốc nhuộm màu vàng.

Trong khi đặt tên hiếm thấy người dùng chữ Tận, vì có nhiều âm đọc (rùng như Tiến... Âm Tận có âm đọc rất hay và nếu dùng nó sẽ ít bị trùng tên.


Ví dụ: Lý Tận Nhân, Triệu Tận Đức, Vương Dũng Tận.

Hồng: là cỏ thực vật sinh trường trong vòng một năm, thân cao 3m, lá hình trứng, nở hoa đỏ hoặc trắng, là cây làm cảnh. Từ đồng âm với chữ Hổng có rất nhiều và đã thành quen thuộc nhưng chữ Hồng này rất ít người dùng.

Ví dụ: Du Hồng Viên, Trương Chính Hồng.

Thời: Thời la là sinh vật cỏ, sinh trưởng lâu năm, lá dạng bông, nở hoa vàng, quả hình bầu dục, rất thơm, có thể ép làm dầu thơm, làm phụ gia. Ngoài ra, Thời còn có hàm nghĩa là di tà. Có lúc thí nhân làm thơ đã viết về nó rất đặc sắc, ít ngưỡi dùng chữ Thời này để đặt tên.

Ví dụ: Dương Thời Mậu, Lý Nghệ Thời.

Lăng: là loai thực vật thân cỏ, sống ở hồ, rễ mọc dưới bùn, lá phủ trên mặt nước, trông giống hình tam giác, hoa màu trắng, vỏ của quả có góc cạnh, màu xanh lục hoặc màu xám. Ví dụ: Đổng Hồng Lăng, Hứa Văn Lăng, Trương Mỹ Lăng.

Bạt: là loại thực vật lá tròn, hoa màu vàng xanh, quả hình cầu, âm bạt nữ ít dùng vì không hợp.

Phi: là chữ hình hoa Mỹ Thảo, hương thơm nồng. Ngày nay tên này được dùng cũng khá phổ biến. Ví dụ: Lo Phi Phi, Lý Tử Phi.

Minh: chủ yếu chỉ các loại cây mới nhú mầm, hoặc sự vật vừa mới bắt đầu xảy ra. Dùng chữ Minh để đặt tên cung có thể dùng làm têh đệm. Ví dụ: Vương Hoàng Minh, Trương Nguyên Minh.

Hàm: chỉ hoa Sen, hoa Sen có nhiều cách gọi như hoa Liên. Cách gọi hoa Sen này được sử dụng khá phổ biến, cũng giống như cách gọi tên cho con gái Liên, Dung, Hà, chỉ có chữ Hàm là ít được dùng. Có thể là mọi người chưa hiểu được hết ý nghĩa của chữ Hàm. Chữ Hàm dùng để đặt làm tên rất dễ, chỉ cần kết hợp với chữ Liên, Hà, Dung là được.

Tương: là loại thực vật được chiêm ngưỡng gọi là Thanh Tương, là loại cây mọc một năm, cao khoảng ba thước, lá hình noãn hoặc hình kim, hoa màu hổng nhạt. Cũng được dùng làm thuốc. Có thể nói đặt tên chữ Tương thì không có gì phải lo lẳng. Ví dụ: Đặng Thanh Tương, Lâm Tương Thanh, Lưu Tương Nhĩ, Triệu Tương Lăng.

Đình: nếu bạn thích thực vật, muốn cho con bạn mang tên có liên quan thì chữ Đình rất phù hợp. Ví dụ: Trương Văn Đình, Lưu Lịch Đình.

Bồi: là loại cây không có hoa gọi là Bồi Lôi. Có diễn viên điện ảnh nổi tiếng tên là Lưu Bổi. Nhưng đật tên Bổi thì ít thấy. Ví dụ: Miôu Bồi Tuyết, Trương Bổi Hương.

Tóm lại, lấy cây cỏ để đặt tên là điều rất thú vị. Theo các phân tích trước, có nhiều loại cây vẫn chưa được dùng để đặt tên. Nếu giới thiệu kỹ các tên của những loài cây cỏ trên, hy vọng sẽ có ích cho mọi người khi lựa chọn đặt tên cho con của mình.

 

Bài viết liên quan

“Tứ linh” trong Phong thuỷ học là gì? Ý nghĩa của Tứ linh trong Phong Thủy nhà đất

“Tứ linh” trong Phong thuỷ học là gì? Ý nghĩa của Tứ linh trong Phong Thủy nhà đất

Ngọc Phương
Ngọc Phương 1 năm trước

"Tứ linh” trong Phong thuỷ nhà đất năm 2024: Thanh Long, Bạch Hổ, Chu Tước, Huyền Vũ

8 Tiết Khí Hoa Tín và Bảng 24 Tiết Trong Năm, Phân Định Mùa và Ý Nghĩa

8 Tiết Khí Hoa Tín và Bảng 24 Tiết Trong Năm, Phân Định Mùa và Ý Nghĩa

Ngọc Phương
Ngọc Phương 1 năm trước

8 Tiết Khí Hoa Tín và Bảng 24 Tiết Trong Năm, Phân Định Mùa và Ý Nghĩa cập nhật 2024

Âm Lịch và Dương Lịch là gì? Ý Nghĩa và Nguồn Gốc Hình Thành

Âm Lịch và Dương Lịch là gì? Ý Nghĩa và Nguồn Gốc Hình Thành

Ngọc Phương
Ngọc Phương 1 năm trước

Âm Lịch và Dương Lịch là gì? Ý Nghĩa và Nguồn Gốc Hình Thành